Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Siêu cường tiềm năng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Zkatno1 (thảo luận | đóng góp)
n Cập nhật
Dòng 7:
{{legend|{{{color|#f57900}}}|[[Nga]]}}
]]
'''Siêu cường tiềm năng''' là một quốc gia gần như đã trở thành một siêu cường (có sức mạnh gần đạt tới mức siêu cường) hoặc có tiềm năng để trở thành một siêu cường và được dự đoán sẽ trở thành một [[siêu cường]] trong [[thế kỷ 21]]. Trong quá khứ đã từng có nhiều dự đoán về siêu cường, tuy nhiên chúng thường không chính xác.<ref name="Zakaria, F 2008">{{chú thích sách|tác giả=Fareed Zakaria|ngày=2008|tựa đề=The Post-American World|nhà xuất bản=W. W. Norton and Company|isbn=978-0-393-06235-9|trang=210|ngôn ngữ=tiếng Anh}}</ref><ref name="Leika Kihara">{{chú thích web|tên bài=Japan eyes end to decades long deflation|url=http://www.reuters.com/article/2012/08/17/japan-economy-estimate-idUSL4E8JH1TC20120817|tác giả=Leika Kihara| nhà xuất bản=Reuters|ngày=17 tháng 8 năm 2012|ngày truy cập=7 tháng 9 năm 2012|ngôn ngữ=tiếng Anh}}</ref> Các quốc gia được coi là siêu cường tiềm năng hiện tại là [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] (Trung Quốc),<ref name="ChinaGuardian">{{chú thích web|url=http://www.theguardian.com/commentisfree/2006/jun/15/comment.china|tên bài=This is the relationship that will define global politics|ngôn ngữ=tiếng Anh|nhà xuất bản=''[[The Guardian]]''|ngày=15 tháng 6 năm 2006|ngày truy cập=22 tháng 9 năm 2015}}</ref> [[Ấn Độ]],<ref name="India Superpower">Robyn Meredith (2007). ''The Elephant and the Dragon: The Rise of India and China and What it Means for All of Us''. W.W Norton and Company (bằng tiếng Anh). ISBN 978-0-393-33193-6.</ref> [[Liên minh châu Âu]] (EU),<ref name="EU Superpower">{{chú thích web|url=https://books.google.com.vn/books?id=sbi7eVIcyD4C&printsec=frontcover&hl=vi#v=onepage&q&f=false|tên bài=Europe in the Future|ngôn ngữ=tiếng Anh|tác giả=Robert J. Guttman|nhà xuất bản=Lynne Rienner Publishers}}</ref> [[Nga]],<ref name="Russ_21">{{chú thích sách|tựa đề=Russia in the 21st Century: The Prodigal Superpower|ngôn ngữ=tiếng Anh|tác giả=Steven Rosefielde|ngày=2005|nhà xuất bản=Cambridge University Press}}</ref> và [[Brazil]].<ref>{{chú thích sách|tựa đề=The BRICs Superpower Challenge: Foreign and Security Policy Analysis|ngôn ngữ=tiếng Anh|tác giả=Kwang Ho Chun|ngày=2013|nhà xuất bản=Ashgate}}</ref> Các siêu cường tiềm năng trên (cùng với [[Hoa Kỳ]]) chiếm 68% [[tổng sản phẩm quốc nội]] (GDP) danh nghĩa, 62,4% tổng sản phẩm quốc nội theo [[sức mua tương đương]] (PPP) và hơn 50% dân số toàn cầu.<ref>{{chú thích web|url=http://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2015/01/weodata/weorept.aspx?pr.x=23&pr.y=9&sy=2014&ey=2014&scsm=1&ssd=1&sort=country&ds=.&br=1&c=512%2C668%2C914%2C672%2C612%2C946%2C614%2C137%2C311%2C962%2C213%2C674%2C911%2C676%2C193%2C548%2C122%2C556%2C912%2C678%2C313%2C181%2C419%2C867%2C513%2C682%2C316%2C684%2C913%2C273%2C124%2C868%2C339%2C921%2C638%2C948%2C514%2C943%2C218%2C686%2C963%2C688%2C616%2C518%2C223%2C728%2C516%2C558%2C918%2C138%2C748%2C196%2C618%2C278%2C624%2C692%2C522%2C694%2C622%2C142%2C156%2C449%2C626%2C564%2C628%2C565%2C228%2C283%2C924%2C853%2C233%2C288%2C632%2C293%2C636%2C566%2C634%2C964%2C238%2C182%2C662%2C453%2C960%2C968%2C423%2C922%2C935%2C714%2C128%2C862%2C611%2C135%2C321%2C716%2C243%2C456%2C248%2C722%2C469%2C942%2C253%2C718%2C642%2C724%2C643%2C576%2C939%2C936%2C644%2C961%2C819%2C813%2C172%2C199%2C132%2C733%2C646%2C184%2C648%2C524%2C915%2C361%2C134%2C362%2C652%2C364%2C174%2C732%2C328%2C366%2C258%2C734%2C656%2C144%2C654%2C146%2C336%2C463%2C263%2C528%2C268%2C923%2C532%2C738%2C944%2C578%2C176%2C537%2C534%2C742%2C536%2C866%2C429%2C369%2C433%2C744%2C178%2C186%2C436%2C925%2C136%2C869%2C343%2C746%2C158%2C926%2C439%2C466%2C916%2C112%2C664%2C111%2C826%2C298%2C542%2C927%2C967%2C846%2C443%2C299%2C917%2C582%2C544%2C474%2C941%2C754%2C446%2C698%2C666&s=NGDPD&grp=0&a=|tên bài=World Economy Outlook: April 2015|ngôn ngữ=tiếng Anh|nhà xuất bản=[[Quỹ Tiền tệ Quốc tế]] (IMF)|ngày truy cập=22 tháng 9 năm 2015}}</ref>
 
==Những tiên đoán trong quá khứ==
[[Tập tin:Yokohama MinatoMirai21.jpg|nhỏ|250px|trái|[[Nhật Bản]] từng được dự đoán sẽ trở thành siêu cường trong thế kỷ 21.<ref name="Zakaria, F 2008"/> Mặc dù hiện tại, nền kinh tế Nhật Bản lớn thứ ba toàn cầu, song do sự suy thoái trầm trọng trong thập niên 1990 nên Nhật Bản đã không còn lấy lại được vị thế như trước đây được nữa.]]
Vào những năm của thập niên 1980, nhiều chính trị gia và nhà kinh tế học đã dự đoán rằng [[Nhật Bản]] sẽ trở thành một siêu cường trong tương lai vì thời ấy, Nhật Bản có dân số lớn, [[tổng sản phẩm quốc nội]] (GDP) cao và tốc độ [[tăng trưởng kinh tế]] nhanh.<ref name="Zakaria, F 2008"/><ref>{{chú thích web|url=http://content.time.com/time/magazine/article/0,9171,967823,00.html|tên bài=Japan: From Superrich to Superpower|nhà xuất bản=''[[Time (tạp chí)|Time]]''|ngôn ngữ=tiếng Anh|ngày truy cập=22 tháng 9 năm 2015}}</ref> Hiện nay, Nhật Bản tuy là nền kinh tế lớn thứ ba toàn cầu (tính theo [[Danh sách quốc gia theo GDP danh nghĩa|GDP trên danh nghĩa]]), quốc gia này đã trải qua một giai đoạn suy thoái kinh tế kéo dài suốt nhiều năm bắt đầu vào đầu thập niên 1990 (gọi là [[Thập niên mất mát (Nhật Bản)|Thập niên mất mát]]), cùng với một dân số đang già đi khiến cho nhật bản hiện nay tuy vẫn còn giữ được một số tiềm năng của siêu cường như: Kinh tế mạnh, công nghệ phát triển nhưng [[Nhật Bản]] chỉ là một "chú lùn chính trị", ảnh hưởng quân sự của [[Hoa Kỳ]] còn rất lớn và [[Nhật Bản]] không thể cạnh tranh quân sự với [[Hoa Kỳ]], [[Trung Quốc]] hay [[Liên bang Nga]] nên [[Nhật Bản]] không thể trở thành [[siêu cường]] đầy đủ.
 
==Sự tranh luận về Liên minh châu Âu==
Dòng 43:
{{chính|Ấn Độ với tư cách một siêu cường đang xuất hiện}}
[[Tập tin:Flag of India.svg|35x28px]]
[[Ấn Độ|Cộng hòa Ấn Độ]] hiện là [[Danh sách quốc gia theo GDP (sức mua tương đương)|nền kinh tế đứng hàng thứ ba thế giới]] về [[Real versus nominal value|PPP]] (theo sức mua tương đương) và [[Danh sách quốc gia theo GDP (danh nghĩa)|đứng hàng thứ bảy]] theo GDP danh nghĩa (tỷ giá trao đổi thị trường), với mức tăng trưởng hàng năm 8.17%<ref>[http://www.ibef.org/economy/economicindicators.aspx IBEF Economy Indicators]</ref>. Nước này được coi là một siêu cường tương lai bởi họ sở hữu một lực lượng lao động có tay nghề (đặc biệt trong [[Lĩnh vực thứ ba của nền công nghiệp|lĩnh vực dịch vụ]] và [[công nghệ thông tin]]), một dân số trẻ, và là nền kinh tế lớn có tốc độ phát triển cao thứ hai thế giới<ref>[http://www.newscientist.com/special/india New Scientist] Special Report on India</ref><ref>[http://theaustralian.news.com.au/story/0,20867,19872119-22862,00.html The Australian] Regional Overview - Asia</ref>. Ấn Độ có [[Các lực lượng vũ trang Ấn Độ|quân đội]] được huấn luyện tốt cùng lực lượng [[Không quân Ấn Độ|không quân]] và [[Hải quân Ấn Độ|hải quân]] từ lâu được coi là có trình độ tác chiến tốt<ref>[http://www.globalsecurity.org/military/world/india/navy-intro.htm Global Security] India - Navy</ref>. Với các định chế dân chủ của mình, Ấn Độ tuy là nước có lịch sử phát triển chậm chạp nhưng ổn định<ref>[http://www.io.com/~casburn/blog/archives/2004/01/04/000051.html The Trailing Edge] ''India as a future superpower'' by Peter Drucker</ref>.
===Liên bang Nga===
[[Tập tin:Flag of Russia.svg|35x28px]]
[[Nga|Liên bang Nga]] là quốc gia có nền kinh tế đứng thứ 6 thế giới theo sức mua tương đương.Trước kia, [[Liên Xô]] đã đạt vị thế [[siêu cường]] của thế giới. Tuy nhiên do sự sụp đổ năm 1991 và sự khó khăn của nước Nga cuối thế kỷ XX đã khiến cho nước Nga mới thậm chí mất hẳn cả vị thế cường quốc cho đến đầu những năm 2000, dưới thời của [[Vladimir Putin]] và [[Dmitry Medvedev]], kinh tế Nga đã khôi phục lại vị trí một nước có nền kinh tế phát triển. Mặc dù bị ảnh hưởng nặng nề bao vây cấm vận từ các chính sách thù địch từ phía [[Hoa Kỳ]] và [[Liên minh châu Âu]], nhưng nền kinh tế Nga vẫn duy trì trong top 20 nền kinh tế thế giới theo cả [[Kinh tế Nga|GDP]] và [[Kinh tế Nga|PPP]], thậm chí giúp nước Nga tự chủ một số mặt hàng để đáp ứng nhu cầu trong nước khi bị cấm vận.
Mặc dù nền kinh tế chưa thực sự xứng đáng với vị thế siêu cường. Điều đáng nói ở đây là sức mạnh quân sự và ảnh hưởng quốc tế của Nga, [[Lực lượng vũ trang Liên bang Nga]] hiện tại là quân đội có sức mạnh được xem là ngang bằng với [[Quân đội Hoa Kỳ]], với tổ chức quân đội là chuẩn mực của một số quốc gia trên thế giới. Nga cũng sở hữu kho vũ khí hủy diệt hàng loạt lớn nhất thế giới, là một [[siêu cường dầu mỏ]], Nga cũng là một trong những nước hiếm hoi đi đầu về [[công nghiệp vũ trụ]], có hệ thống định vị riêng [[GLONASS]] và sở hữu một lượng tri thức khoa học khổng lồ. Nga có tiếng nói quan trọng không kém siêu cường hiện tại là [[Hoa Kỳ]] trong các vần đề quốc tế như tại [[Syria]], cuộc chiến chống khủng bố, vấn đề biển Đông giữa [[Việt Nam]] và [[Trung Quốc]] hay tình hình tại [[Ukraine]]. Vị thế của [[Nga]] ngày càng được khẳng định. Vì vậy, có thể thấy rõ Nga có khả năng lớn nhất trở thành [[siêu cường]] mới của thế giới.
 
==Xem thêm==
* [[Siêu cường]]