Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Permaculture”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
I reworded some translation to make it more understandable
sửa lại phần dịch để dễ hiểu hơn
Dòng 5:
Permarculture gồm nhiều nhánh, nhưng không giới hạn: thiết kế sinh thái, kỹ thuật sinh thái, thiết kế môi trường, xây dựng. Permaculture cũng bao gồm quản lý tài nguyên nước tổng hợp để phát triển kiến trúc bền vững và hệ thống nông nghiệp và môi trường sống tự duy trì và tự tái tạo. Những hệ thống và kiến trúc này được mô hình hóa từ hệ sinh thái tự nhiên [2] [3].
 
Mollison đã từng nói: "Permaculture là một triết lý để làm việc, chứ không phải là để chống lại tự nhiên, là sự quan sát lâu dài và kĩ lưỡng hơn là sự lao động lâu dài và không có suy nghĩ, là sự quan sát  tất cả các chức năng của thực vật và động vật, là sự nhìn vào tổng thế chứ không chỉ là nhìn vào mộttừng phần cụvật thể nàonhư một sản phẩm đơn đólẻ".
 
== '''Lịch sử''' ==
Một số cá nhân đã thực hiệc cuộc cách mạng hóa ngành permaculture. Năm 1929, Joseph Russell Smith đã thêm một thuật ngữ tiền đề như là phụ đề cho cuốn sách ''Tree Crops (Cây trồng): Một Nôngngành nông nghiệp vĩnhlâu cửudài'', một cuốn sách tổng hợp kinh nghiệm lâu năm của ông khitrong việc thử nghiệm với trái cây và các loại trái cây lấy hạt như cây trồng làm thức ăn cho con người và thức ăn chăn nuôi [5]. Smith nhìn thế giới như một mạngthể lướithống nhất liên quan mật thiết với nhau, từ đó ông đề xuất các hệ thống tổng hợp củatrong đó cây cao trồng xen kẽ với các cây lương thực bên dưới. Cuốn sách này lấytruyền cảm hứng từcho nhiều người nhânđể nhằm mục đích tạo ra mộtlàm nông nghiệp bền vững hơn, nhưtrong đó có [[Toyohiko Kagawa,]] người đi tiên phongphòng trong việcphòng trào trồng rừng ở Nhật vàoBản những năm 19301930s. [6]
 
Tại Úc P.A. Cuốn sách Water for Every Farm của Yeomans năm 1964, ông ủng hộ định nghĩa về nông nghiệp vĩnh cửu, coi đó như một thể chế có thể duy trì vô thời hạn. Yeomans giới thiệu cả phương pháp tiếp cận dựa trên quan sát việc sử dụng đất ở Úc vào những năm 1940 và thiết kế của Keyline như một cách để quản lý việc cung cấp và phân phối nước trong những năm 1950.
Dòng 20:
== '''Các nguyên lý cốt lõi và nguyên tắc thiết kế''' ==
Ba nguyên lý cốt lõi của permaculture là: [11] [12] [13]
* '''Bảo vệ trái đất:''' Cung cấp cho tất cả các hệ thống sống để tiếp tục và nhân rộng. Đây là nguyên tắc đầu tiên, bởi vì nếu không có một trái đất khỏe mạnh, con người không thể sinh tồn và phát triển.
* '''Bảo vệ con người:''' Cung cấp cho người dân cách tiếp cận các nguồn lực cần thiết cho sự tồn tại của họ.
* '''Thiết lập các giới hạn đối với dân số và tự tiêu dùng''': Bằng cách điều chỉnh các nhu cầu của cá nhân, chúng ta có thể đặt các nguồn lực sang một bên để tiếp tục các nguyên tắc trên. Luận cứ thứ ba đôi khi được gọi là Fair Share, phản ánh rằng mỗi người trong chúng ta không nên lấy đi nhiều hơn những gì chúng ta cần trước khi chúng ta tái đầu tư thặng dư.
Pemaculture nhấn mạnh vào các điểm nổi bật của cảnh quan,chưac năng và việc sắp xếp các loài. Permaculture xác định các yếu tố đó nên được đặt ở vị trí nào để tối đa hóa lợi ích cho môi trường. Permaculture tối đa hóa các liên kết có lợi giữa các yếu tố và sự tổng hợp trong thiết kế cuối cùng. Vì vậy điểm nhấn của permaculture không chỉ nằm ở các yêu tố riêng lẻ mà là ở mỗi quan hệ giữa các yếu tố, theo cách mà chúng có thể đặt cạnh nhau, tạo ra một tổng thể lớn hơn việc gộp dồn vật lý các yếu tố đơn lẻ.
 
Permaculture thiết kế để tối thiểu hóa rác thải, sức lao động của con người, năng lượng bằng cách xây dựng các hệ thống và tối đa hóa lợi ích giữa các yếu tố để tạo nên một thể thống nhất. Permaculture thiết kế để phát triển theo thời gian bằng cách cân nhắc mối quan hệ giữa các yếu tố và có thể phát triển thanh một hệ thống cực kỳ phức tạp. Hệ thống phức tạp này có thể tạo ra hàng loạt thực phẩm và nguyên liệu chỉ với một lượng tối thiểu nguyên liệu đầu vào.
Bảo vệ đất: Cung cấp cho tất cả các hệ thống sống để tiếp tục và nhân rộng. Đây là nguyên tắc đầu tiên, bởi vì nếu không có một trái đất khỏe mạnh, con người không thể sinh tồn và phát triển.
 
Các nguyên tắc thiết kế, vốn là nền tảng khái niệm của permaculture, được lấy từ khoa học về hệ sinh thái và nghiên cứu các ví dụ tiền công nghiệp về sử dụng đất bền vững. Nuôi trồng thuỷ sảnPermaculture được đúc rút từ nhiều nguyên tắc bao gồm canh tác hữu cơ, nông lâm kết hợp, chăn nuôi kết hợp, phát triển bền vững và sinh thái ứng dụng [17]. Permaculture được áp dụng phổ biến nhất cho việc thiết kế nhà ở và cảnh quan, kết hợp các kỹ thuật như nông lâm kết hợp, xây dựng tự nhiên và thu trữ nước mưa dựa trên các nguyên tắc và lý thuyết thiết kế permaculture.
Bảo vệ con người: Cung cấp cho người dân cách tiếp cận các nguồn lực cần thiết cho sự tồn tại của họ.
 
Thiết lập các giới hạn đối với dân số và tự tiêu dùng: Bằng cách điều chỉnh các nhu cầu của cá nhân, chúng ta có thể đặt các nguồn lực sang một bên để tiếp tục các nguyên tắc trên. Luận cứ thứ ba đôi khi được gọi là Fair Share, phản ánh rằng mỗi người trong chúng ta không nên lấy đi nhiều hơn những gì chúng ta cần trước khi chúng ta tái đầu tư thặng dư.
 
Permaculture nhấn mạnh thiết kế các mô hình cảnh quan, chức năng và các loài. Nó xác định nơi mà các yếu tố này nên được đặt để chúng có thể cung cấp tối đa lợi ích cho môi trường địa phương. Permaculture tối đa hoá các hiệu quả kết nối giữa các thành phần và tính điều phối của thiết kế cuối cùng.
 
Do đó, trọng tâm của permaculture không phải là trên mỗi yếu tố riêng biệt, mà là về các mối quan hệ được tạo ra giữa các yếu tố đó bằng cách đặt chúng cùng nhau; tất cả các yếu tố trở nên lớn hơn tổng của các bộ phận của chúng. Do đó, thiết kế Permaculture nhằm mục đích giảm thiểu chất thải, công lao động của con người, và năng lượng đầu vào bằng cách xây dựng các hệ thống và tối đa hoá lợi ích giữa các yếu tố thiết kế để đạt được mức độ đồng bộ cao. Các thiết kế Permaculture tiến triển theo thời gian bằng cách tính đến các mối quan hệ giữa các yếu tố này và có thể phát triển thành các hệ thống phức hợp mà nó có thể tạo ra mật độ cao về thực phẩm và nguyên vật liệu với đầu vào tối thiểu [16].
 
Các nguyên tắc thiết kế, vốn là nền tảng khái niệm của permaculture, được lấy từ khoa học về hệ sinh thái và nghiên cứu các ví dụ tiền công nghiệp về sử dụng đất bền vững. Nuôi trồng thuỷ sản được đúc rút từ nhiều nguyên tắc bao gồm canh tác hữu cơ, nông lâm kết hợp, chăn nuôi kết hợp, phát triển bền vững và sinh thái ứng dụng [17]. Permaculture được áp dụng phổ biến nhất cho việc thiết kế nhà ở và cảnh quan, kết hợp các kỹ thuật như nông lâm kết hợp, xây dựng tự nhiên và thu trữ nước mưa dựa trên các nguyên tắc và lý thuyết thiết kế permaculture.
 
== '''Lý thuyết''' ==