Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tôn Thất Thuyết”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 5:
 
== Xuất thân ==
Tôn Thất Thuyết sinh ngày 29 tháng 3 năm [[Kỷ Hợi]], tức [[12 tháng 5]] năm 18391835<ref>Có tài liệu ghi ông sinh ngày [[12 tháng 6]] năm [[1835]]</ref> tại làng Phú Mộng, bên bờ [[sông Bạch Yến]] cạnh Kinh thành Thuận Hóa, nay thuộc thôn [[Phú Mộng]], phường [[Kim Long]], thành phố [[Huế]].
 
Ông là con thứ hai của Đề đốc [[Tôn Thất Đính (đề đốc)|Tôn Thất Đính]] và bà [[Văn Thị Thu]], cũng là cháu 5 đời của Hiền vương [[Nguyễn Phúc Tần]], người được [[Gia Long]] truy tôn làm '''Thái Tông Hiếu Triết hoàng đế'''.
Dòng 66:
Năm [[1889]], Tôn Thất Thuyết cử người về [[Hà Tĩnh]] và phong cho [[Phan Đình Phùng]] làm Bình Trung tướng quân. Hầu hết các tướng lĩnh vùng Đông Bắc và Bắc Kỳ đều có sự liên lạc với Tôn Thất Thuyết. Ông đã tổ chức nhiều hoạt động chống Pháp ở vùng Đông Triều liên tục trong những năm 1891 - 1892. Những năm 1892 - 1895, do bị mất liên lạc trong nước, ông đã xây dựng nhiều toán quân có vũ trang mà chủ yếu là [[người Hoa]] và dân tộc thiểu số. Tháng 6 năm [[1892]], ông đã chỉ đạo cho Lương Phúc đưa quân xâm nhập tổng Hoành Mô thuộc [[Móng Cái]], phát tuyên ngôn dưới danh nghĩa Hàm Nghi để đánh Pháp. Đầu năm [[1893]], ông đã chỉ đạo cho Vũ Thái Hà tiến vào Bình Hồ cũng thuộc [[Móng Cái]] để tấn công Pháp cũng dưới danh nghĩa Cần Vương.
 
Tháng 3 năm [[1895]], ông cho một đạo quân tiến đánh [[Cao Bằng]], chiếm vùng [[Lục Khu]] nhưng bị Pháp đẩy lui. Từ năm 1895, chiến tranh Trung - Nhật nổ ra, biên giới Việt - Trung bị kiểm soát chặt chẽ, người Pháp yêu cầu nhà [[Nhà Thanh|Mãn Thanh]] quản thúc Tôn Thất Thuyết, theo dõi [[Lưu Vĩnh Phúc]] nên các hoạt động của ông chấm dứt. Ông bị cấm túc, không được ra khỏi nơi cư trú. Triều đình Mãn Thanh cấp cho ông khoản trợ cấp hàng tháng 60 lạng bạc để hưu trí. Trong những năm cuối đời, ông thường có cơn điên dại và thường múa gươm chém vào những tảng [[đá]] trong vườn. Tính khí thất thường của ông trong những năm này khiến những người theo ông dần bỏ về Việt Nam hết. Trong những năm này, do cô quạnh, ông tái giá với một bà góa người Trung Quốc năm 1899.<ref>Chapuis, tr. 23</ref> Nhân dân vùng Long Châu, [[Quảng Đông]], [[Trung Quốc]] gọi ông là "Đả thạch lão" ("Ông già chém đá"). Ông mất tại Trung Quốc vào ngày [[22 tháng 9|22 tháng]] 3 năm [[1913]].
 
== Những mất mát trong gia đình ==