Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kim cương chử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ctmt (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
Đây là một [[pháp khí]] có tính chất cứng rắn của [[kim cương]], có thể cắt mọi vật thể khác mà không vật thể nào cắt được nó, đồng thời, nó có thêm sức mạnh vô địch của [[sấm sét]] ([[tiếng Anh]]: diamond thunderbolt). Do vậy, nó là biểu tượng cho tinh thần kiên định và uy lực tâm linh.
 
Trong nhiều cuộc hành lễ Phật giáo [[Tantra]], Kim cương chử tượng trưng cho [[sinh thực khí nam]] còn [[kiền trùy|chuông]] thì tượng trưng cho [[sinh thực khí nữ]]. Kim cương chử và chuông có thể hợp nhất thành một [[pháp khí]] là vajraghanta, trong đó, Kim cương chử (vajra) đóng vai trò là tay cầm của chuông (ghanta)<ref>Louis Frédéric. ''Tranh tượng và thần phổ Phật giáo''. Nhà xuất bản Mỹ thuật. 2005</ref>.
 
Kim cương chử còn được phối cặp với [[hoa sen (Phật giáo)|hoa sen]], trong đó, kim cương chử biểu thị [[dương]] và kiến thức, còn hoa sen biểu thị [[âm]] và [[lí tính]].
Dòng 15:
 
Kim cương chử còn là vũ khí ưa thích của thần [[Indra]] trong điện thờ [[Ấn giáo]].
==Ghi chú==
<references/>
 
==Xem thêm==