Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Từ Hán-Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Sau thời Bắc thuộc: clean up, replaced: hế kỷ thứ 10 → hế kỷ thứ X, hế kỷ 20 → hế kỷ XX using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
{{Hợp nhất từ | Phiên âm Hán-Việt | ngày=ngày 22 tháng 3 năm 2016}}
 
'''Từ Hán-Việt''' là [[từ vựng]] sử dụng trong [[tiếng Việt]] có gốc từ [[tiếng Trung Quốc]] nhưng đọc theo âm Việt. Cùng với sự ra đời của [[quốc ngữ|chữ quốc ngữ]], từ Hán-Việt ngày nay được ghi bằng [[bảng chữ cái Latinh|ký tự Latinh]].
 
== Lịch sử ==
Với sự giao lưu trên nhiều bình diện [[văn hóa]], [[kinh tế]] và [[chiến tranh]] giữa các [[dân tộc]] ở [[Trung Quốc]], [[Đông Á]] và [[Đông Nam Á]], [[chữ Hán]] được du nhập và phổ biến rộng rãi, không những trong phạm vi người Hán mà được một số dân tộc lân bang đã chấp nhận chữ Hán làm văn tự của chính họ, trong số đó có [[người Việt]], [[người Triều Tiên]], và [[người Nhật]]. Ba dân tộc trên nói ba thứ tiếng khác nhau mà cũng không thuộc [[ngữ hệ|họ ngôn ngữ]] với tiếng Hán nhưng đã mượn chữ Hán một cách quy mô.