Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Học viện Nông nghiệp Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
thêm khoa CNTP
Dòng 154:
 
Khoa Nông học là một trong ba khoa được thành lập đầu tiên của Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Khoa Nông học, tiền thân là Khoa Trồng trọt, được thành lập từ năm 1956. Đến năm 1997 khoa chính thức đổi tên thành Nông học như hiện nay.
*'''Chức năng nhiệm vụ của khoa'''
 
1. Đào tạo kỹ sư Nông nghiệp với 6 chuyên ngành: (1) Khoa học cây trồng, (2) Bảo vệ thực vật, (3) Chọn giống cây trồng, (4) Công nghệ Rau - Hoa - Quả, (5) Cử nhân Nông nghiệp, (6) Dâu tằm – nuôi ong mật. Từ năm học 2006 - 2007 đến nay khoa được giao thực hiện Chương trình đào tạo tiên tiến (CTTT) Khoa học cây trồng (crop Science) hợp tác với Đại học UC-DAVIS (UCD) - California (Hoa Kỳ) và Chương trình đào tạo hướng nghiệp Công nghệ rau hoa quả và thiết kế cảnh quan.
Dòng 162:
3. Làm công tác nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng về cây trồng, chọn giống cây trồng và bảo vệ thực vật phục vụ sản xuất nông nghiệp nước nhà.
 
*'''Lược sử phát triển'''
 
Trải qua 55 năm, Khoa đã nhiều lần tách ra rồi nhập lại với các tên gọi khác nhau.
Dòng 177:
 
- Năm 1997 Khoa chính thức đổi tên thành khoa Nông học.
*'''Cơ sở vật chất của Khoa bao gồm'''
 
- 40 phòng làm việc với tổng diện tích sử dụng trên 1400m2
Dòng 202:
 
Đội ngũ cán bộ khoa hiện có 103 người, trong đó có 17 GS&PGS-TS, 25 Tiến sĩ và 26 Thạc sĩ
*'''Các chuyên ngành đào tạo'''
*#[[Hệ]] đại học:
 
#Khoa học cây trồng (trong đó có chuyên ngành khoa học cây trồng tiến tiến hợp tác với trường ĐH: UC DAVIS của Mỹ)
 
#Chọn giống và nhân giống cây trồng
 
#Bảo vệ thực vật
 
#Công nghệ Rau, hoa quả và thiết kế cảnh quan
 
#Cử nhân Nông nghiệp
 
#Dâu tằm và nuôi ong mật
 
*#Hệ cao đẳng
 
Chuyên ngành khoa học cây trồng
 
*#Hệ liên thông từ cao đảng lên đại học
 
#Bảo vệ thực vật
 
#Khoa học cây trồng
 
*#Hệ sau đại học (thạc sĩ, tiến sĩ):
 
#Kỹ thuật trồng trọt
 
#Chọn giống và nhân giống cây trồng
 
#Bảo vệ thực vật
 
=== Khoa Công nghệ Thực phẩm ===
Khoa Công nghệ thực phẩm tiền thân là Bộ môn Hóa sinh - Bảo quản chế biến nông sản, đã chính thức đào tạo kỹ sư ngành Bảo quản Chế biến nông sản. Bộ môn năm 1996 được tách ra từ khoa Nông học và là bộ môn trực thuộc nhà trường. Ngày 7 tháng 3 năm 2001, Khoa Công nghệ thực phẩm chính thức được thành.
* '''Lược sử phát triển'''
Khoa Công nghệ thực phẩm đã trải qua hơn 15 năm xây dựng và phát triển.
 
-        Năm 1996: Bộ môn Hóa sinh - Bảo quản chế biến nông sản được tách ra từ khoa Nông học và là bộ môn trực thuộc Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
 
-        Năm 2001: Khoa Công nghệ thực phẩm chính thức được thành lập với 3 bộ môn đầu tiên là Công nghệ Sau thu hoạch, Hóa sinh - Dinh dưỡng và Chế biến Thực phẩm
 
-        Năm 2004: Bổ sung thêm 01 bộ môn và thay đổi tên một số bộ môn khác. Bao gồm: Bộ môn Hoá sinh – Công nghệ sinh học thực phẩm, Bộ môn Công nghệ Sau thu hoạch, Bộ môn Công nghệ Chế biến và Bộ môn Thực phẩm – Dinh dưỡng.
 
-        Năm 2015: Thành lập thêm Bộ môn Quản lý chất lượng và An toàn thực phẩm nhằm hỗ trợ tốt  chuyên ngành đào tạo đại học Quản lý chất lượng và An toàn thực phẩm và ngành đào tạo thạc sỹ chất lượng cao (có liên kết với nước ngoài) về Công nghệ thực phẩm, trong đó tập trung vào kiến thức công nghệ và quản lý thực phẩm theo chuỗi.
 
  Trong mỗi giai đoạn phát triển, khoa đều xây dựng những chiến lược khoa học công nghệ phù hợp với nội lực của mình. Các định hướng này luôn gắn với chuyên ngành đào tạo và với các yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của vùng, của đất nước.
 
Đội ngũ cán bộ khoa hiện có 39 người, trong đó có 05 PGS-TS, 10 Tiến sĩ và 17 Thạc sĩ, các giảng viên đều được đào tạo các bậc cao ở các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới như Pháp, Bỉ, Úc, Newzeland, Mỹ, Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản…
* ''' Chức năng nhiệm vụ của khoa'''
-        Đào tạo cử nhân với 2 ngành: (1) Công nghệ Sau thu hoạch, (2) Công nghệ thực phẩm và trong đó có chuyên ngành Quản lý chất lượng và An toàn thực phẩm;
 
-        Đào tạo Thạc sĩ ngành: (1) Công nghệ Sau thu hoạch và (2) Công nghệ thực phẩm
 
-        Nghiên cứu khoa học về bảo quản, chế biến thực phẩm và ứng dụng các kết quả đạt được trong lĩnh vực bảo quản và chế biến nông sản, góp phần tạo ra các sản phẩm mới phục vụ sản xuất nông nghiệp và nền thực phẩm công nghiệp của đất nước.
* ''' Các  ngành đào tạo'''
'''''Hệ đại học:'''''
 
-        Công nghệ thực phẩm
 
-        Công nghệ sau thu hoạch
 
-        Chuyên ngành Quản lý chất lượng và An toàn thực phẩm
 
-        Ngành Công nghệ và kinh doanh thực phẩm (tuyển sinh năm 2018)
 
'''''Hệ sau đại học (thạc sĩ)'''''
 
-        Công nghệ thực phẩm (lớp tiêu chuẩn và lớp chất lượng cao)
 
-        Công nghệ sau thu hoạch
 
'''''Hệ tiến sĩ:'''''
 
-        Công nghệ thực phẩm (tuyển sinh năm 2019)
* ''' Cơ hội việc làm'''
'''''Cử nhân công nghệ sau thu hoạch có thể công tác với các vị trí sau:'''''
 
-        Nhân viên/trưởng, phó phòng Quản lý chất lượng (QC: Quality control), giám sát, kiểm tra chất lượng (QA: Quality Assurance); tổ trưởng, quản lý và chỉ đạo sản xuất… trong các doanh nghiệp sơ chế, bảo quản, chế biến và kinh doanh thực phẩm, doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi; thu mua và bảo quản nông sản ở các chợ đầu mối và các siêu thị
 
-        Nghiên cứu viên trong các viện nghiên cứu về công nghiệp thực phẩm, kiểm nghiệm thực phẩm, dinh dưỡng, công nghệ sau thu hoạch…;
 
-        Kỹ thuật viên, nghiên cứu viên, giảng viên trong các trường, học viện có đào tạo ngành công nghệ thực phẩm và công nghệ sau thu hoạch;
 
-        Tự tổ chức sản xuất, kinh doanh nông sản, thực phẩm, phụ gia thực phẩm…
 
'''''Cử nhân Công nghệ thực phẩm có thể công tác trong lĩnh vực sau:'''''
 
-        Chuyên viên trong bộ phận kiểm tra, giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm tại các Trung tâm, Phòng, Sở… trực thuộc bộ Y tế;
 
-        Chuyên gia tư vấn dinh dưỡng cộng đồng tại các trung tâm dinh dưỡng và các trung tâm y tế;
 
-        Nhân viên/trưởng phó phòng Quản lý chất lượng (QC: Quality control), giám sát, kiểm tra chất lượng (QA: Quality Assurance); tổ trưởng, quản lý và chỉ đạo sản xuất… trong các doanh nghiệp chế biến và kinh doanh thực phẩm, doanh ngiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi;
 
-        Nghiên cứu viên trong các viện nghiên cứu về công nghiệp thực phẩm, kiểm nghiệm thực phẩm, dinh dưỡng, công nghệ sau thu hoạch…;
 
-        Kỹ thuật viên, nghiên cứu viên, giảng viên trong các trường, học viện có đào tạo ngành công nghệ thực phẩm và công nghệ sau thu hoạch;
 
-        Tự tổ chức sản xuất, kinh doanh nông sản, thực phẩm, phụ gia thực phẩm…
 
'''''Cử nhân Công nghệ và kinh doanh thực phẩm có thể công tác trong lĩnh vực sau:'''''
 
-        Nhân viên/Quản lý trong các phòng kinh doanh, kế hoạch, vật tư; Nhân viên giám sát, đảm bảo chất lượng (QA: Quality Assurance); tổ trưởng, quản lý và chỉ đạo sản xuất… trong các doanh nghiệp chế biến và kinh doanh thực phẩm, doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi;
 
-        Chuyên viên trong các Cục/Chi cục/phòng Ban chuyên môn về chất lượng Nông Lâm Thủy sản, chế biến nông sản thực phẩm, khuyến công của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Công thương.
 
-        Kỹ thuật viên, nghiên cứu viên, giảng viên trong các trường, học viện có đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch, Kinh doanh nông nghiệp, Kinh doanh thực phẩm;
 
-        Tự tổ chức sản xuất, kinh doanh nông sản, thực phẩm, phụ gia thực phẩm…
 
Theo kết quả điều tra, sinh viên học tập tại Khoa ra trường hầu hết tìm được việc làm sau 6 tháng. Nhiều cựu sinh viên của Khoa hiện đang có những vị trí cao trong các tổ chức nước ngoài như FAO, liên kết với nước ngoài như Oxfarm, công ty Sữa Elovi, Công ty sữa Dutch Lady, Công ty Acecook..., các doanh nghiệp trong nước như VietFood, Minh Dương... Những cựu sinh viên này đã có những đóng góp rất thiết thực cho sự phát triển của Khoa thông qua các hoạt động hỗ trợ và hướng nghiệp.
 
===Khoa Quản lý đất đai===