Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thính giác”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của 27.67.44.223 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Buileducanh
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 6:
Không phải mỗi loài động vật đều nghe được tất cả các loại âm thanh. Mỗi loài có một khoảng nghe được của độ to (cường độ) và độ cao ([[tần số]]) của âm thanh. Nhiều động vật sử dụng âm thanh để giao tiếp với nhau, đối với các loài này, thính giác có vai trò đặc biệt quan trọng cho việc sống còn và sinh sản.
 
Con người có thể nghe được các tần số âm thanh trong khoảng từ 1620&nbsp;Hz đến 20.000&nbsp;Hz.<ref>{{chú thích web | url = http://hypertextbook.com/facts/2003/ChrisDAmbrose.shtml | title = Frequency Range of Human Hearing | work = The Physics Factbook}}</ref> Âm thanh với tần số cao hơn được gọi là [[siêu âm]], thấp hơn là [[sóng hạ âm|hạ âm]]. Một số loài [[bộ Dơi|dơi]] phát sóng [[siêu âm]] và nghe phản xạ để xác định địa hình và chướng ngại vật trong khi bay. [[Chó]] có thể nghe được siêu âm, đó chính là nguyên tắc hoạt động của [[còi chó]] mà con người không nghe thấy tiếng. [[Rắn]] nghe được hạ âm bằng bụng. [[Cá voi]], [[hươu cao cổ]] và [[voi]] giao tiếp bằng sóng hạ âm.
 
==== Thính giác ngoại vi ====