Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người M'Nông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Removing from Category:Dân tộc học using Cat-a-lot
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 9:
}}
 
'''Người M'Nông''' theo cách gọi của Việt Nam và họ tự gọi dân tộc của họ là '''Bunong'''.Theo phiên âm của khmer là ''' Phnong Đờm''' nghĩa là khmer cổ thời '''[[Phù Nam]]''' . Dân tộc '''M'nông'''(Bunong) là tập hợp các chủng '''người Bu-dâng''', '''Preh''', '''Gar''', '''Nông''', '''Prâng''', '''Rlăm''', '''Kuyênh''', '''Chil Bu Nor''', nhóm M'Nông-Bu dâng, là sắc tộc cư trú ở trung phần Việt Nam và đông bắc Campuchia.
Tại Việt Nam M'Nông là một trong [[Các dân tộc Việt Nam|54 dân tộc tại Việt Nam]]. Tại Campuchia họ được xếp vào khối [[Khmer Lơ]] hay Khmer vùng cao.
 
Dòng 25:
[[Lâm Đồng]] (9.099 người),
[[Bình Phước]] (8.599 người),
[[Quảng Nam]] (13.685 người)<ref name="TK">Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở trung ương. [http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=7813 Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Kết quả toàn bộ.] Hà Nội, 6-2010. Biểu 5, tr.134-225. Truy cập ngày 10 tháng 2 năm 2011.</ref>.
 
===Tại Campuchia===
Dòng 58:
*M'nông Gar chủ yếu ở vùng Huyện Lăk, xung quanh hồ Lăk thuộc tỉnh Đăk Lăk và vùng Tây Bắc của tỉnh Lâm Đồng. Tiếng M'Nông Gar là ngôn ngữ gốc của dân tộc M'Nông vì ít bị hòa bởi các ngôn ngữ của các dân tộc khác.
*M'nông Préh chủ yếu ở vùng Đăk Min, Krông Nô, Đăk Song của tỉnh Đăk Nông và huyện Lăk của tỉnh Đăk Lăk. Tiếng M'Nông Preh làm ngôn ngữ chính của dân tộc bởi vì người M'Nông Preh nói thì đa số các chủng khác đều hiểu được.
*M'nông R'Lăm, ở huyện Lăk, tỉnh Đăk Lăk. Mnông R'lăm có sự hòa huyết giữa yếu tố Eđê và Mnông (Người M'Nông lai). Mnông R'lăm tập trung quanh hồ Lăk tiếp thu kỹ nghệ làm gốm của người Eđê, kiến trúc nhà sàn dài, trang phục và cả phần lớn yếu tố ngôn ngữ. Có ý kiến cho rằng do sự cộng cư với nhóm Eđê Bih người Mnông Rlam đã chuyển sang trồng lúa nước, làm gốm, dệt chiếu, ở nhà sàn dài và tiếp thu khá nhiều phong tục tập quán Eđê so với các nhóm Mnông khác.
*M'nông Chil, cư trú trên địa bàn huyện Lạc Dương, Đức Trọng, Lâm Hà của tỉnh Lâm Đồng và huyện Lăk thuộc tỉnh Đăk Lăk.
*M'nông Nông, ở Đăk Nông, Đăk Min tỉnh Đăk Lăk.
Dòng 112:
 
Tập quán cưa bằng một số răng cửa đối với thanh niên nam, nữ đang trưởng thành và xâu thủng lỗ tai để mang đồ trang sức. Hoa tai thường là một khúc ngà voi, hay một khúc tre vàng óng hay một thỏi gỗ quý. Dái tai của một số lão ông, lão bà có khi xệ xuống chạm vai và như thế được coi là đẹp, là người sang trọng. Cùng với tập tục cà răng, căng tai là tập quán nhuộm răng đen và ăn trầu giống như người Kinh...
 
== Những người M'Nông có danh tiếng ==
{|class= "sortable wikitable"
|+ Những người M'Nông có danh tiếng
!width= 110px |Tên !! Sinh thời !! Hoạt động
|-
| [[N'Trang Lơng]] || 1870-1935
| [[Tù trưởng]] nổi dậy [[chiến tranh Đông Dương|kháng chiến chống Pháp]] ở Nam [[Tây Nguyên]] suốt 24 năm đầu [[thế kỷ 20]] (1911-1935)
|-
| [[Ama Kông]] || 1910-2012
| Tên khai sinh là ''Y Prông Êban'', người [[săn voi]] và [[thuần dưỡng voi rừng]] nổi tiếng nhất, với 298 con, quê xã Krông Na, huyện [[Buôn Đôn]], tỉnh [[Đắk Lắk]]
|-
| [[K'Choi]] || 1958-...
| [[Đại biểu Quốc hội Việt Nam]] khóa 14 (2016-2021), Đại tá [[Quân đội Nhân dân Việt Nam |QĐNDVN]], quê xã [[Đắk Ha]], huyện [[Đắk Glong]], tỉnh [[Đắk Nông]]
|-
| [[Điểu K'Rứ]] || 1960-...
| [[Đại biểu Quốc hội Việt Nam]] khóa 13, Đại tá [[Quân đội nhân dân Việt Nam|QĐNDVN]], quê xã [[Quảng Trực]], huyện [[Tuy Đức]], tỉnh [[Đắk Nông]]
|-
| [[Điểu K'Ré]] || 1968-...
| Ủy viên [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|BCH TW Đảng CSVN]], [[đại biểu Quốc hội Việt Nam]] khóa 12, quê xã [[Đắk R'Tíh]], huyện [[Tuy Đức]], tỉnh [[Đắk Nông]]
|-
| [[Lê Thị Thanh Xuân]] || 1977-...
| [[Đại biểu Quốc hội Việt Nam]] khóa 13 (2016-2021), quê xã [[Đầm Ròng]], huyện [[Lạc Dương, Lâm Đồng |Lạc Dương]], tỉnh [[Lâm Đồng]]
|}
 
== Tham khảo ==