Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trường Đại học Tây Bắc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 18:
 
== Giới thiệu chung ==
'''I. Lịch sử phát triển'''
 
=== I'''1. Lịch sử pháttrường Đại học Tây Bắc triển(Phần ===1)'''
 
==== '''1.1. LịchVài sửnét trườngkhái Đạiquát họcvề Tây Bắc (Phầntrước 1)1954''' ====
 
==== '''1.1.1. Vị trí địa lí''' ====
==== '''1.1. Vài nét khái quát về Tây Bắc trước 1954''' ====
 
==== '''1.1.1. Vị trí địa lí''' ====
Tây Bắc là cách gọi theo phương vị, chỉ vùng đất nằm ở phía Tây Bắc của Tổ quốc lấy Thủ đô Hà Nội làm chuẩn.
 
Dòng 32:
Phía Bắc của khu tiếp giáp với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), có đường biên giới dài 513 km; phía Tây tiếp giáp với hai tỉnh Hủa Phăn và Phong Sa Lỳ của nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào với đường biên giới dài 552 km; phía Đông, Đông Nam và Nam tiếp giáp các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Thanh Hoá, Hoà Bình.
 
==== '''1.1.2. Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế, xã hội''' ====
 
Tây Bắc có địa hình phức tạp, bị cắt xẻ bởi những dãy núi đá vôi trong dãy Hoàng Liên Sơn chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung Sông Mã chạy từ Đông sang Tây, tạo thành những đỉnh núi cao như Xà Phình (2.879 m), Pú Luông (2.985 m), Tả Giàng Phình (3.096 m), đặc biệt là đỉnh Phan Xi Păng cao 3.143 m so với mực nước biển.
 
Hàng 55 ⟶ 56:
Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tế, xã hội đó đã tạo cho Tây Bắc có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng. Trong lịch sử, Tây Bắc được coi là vùng đất “Tam Mãnh” qua Lào vào Vân Nam và Hưng Hoá. Hiện nay, Tây Bắc có vị trí chiến lược quan trọng cả về kinh tế, chính trị, quân sự và trong quan hệ giao lưu quốc tế.
 
==== '''1.1.3. Truyền thống lịch sử và văn hoá''' ====
 
Tây Bắc là mảnh đất có bề dày lịch sử và văn hoá. Những công cụ sản xuất thuộc thời kỳ đá mới tìm thấy ở Tuần Giáo (Điện Biên), Thuận Châu (Sơn La), cùng nhiều hiện vật bằng đồng như trống đồng, thạp đồng tìm thấy ở Sông Mã, Thuận Châu, Mai Sơn (Sơn La), Mường Tè (Lai Châu)… chứng tỏ Tây Bắc là địa bàn sinh sống lâu đời của cư dân Việt cổ và nằm trong phạm vi nền văn hoá Đông Sơn phát triển rực rỡ của đất nước ta.
 
Hàng 66 ⟶ 68:
Từ 1930, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân các dân tộc Tây Bắc đã góp phần to lớn làm nên thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945, tích cực cùng nhân dân cả nước đưa cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) đi đến thắng lợi.
 
==== '''1.2. Tình hình Tây Bắc sau hoà bình lập lại (1954) và sự thành lập Trường Sư phạm cấp II Khu Tự trị Thái - Mèo''' ====
 
==== '''1.2.1. Tình hình Tây Bắc sau hoà bình lập lại''' ====
 
==== '''1.2.1. Tình hình Tây Bắc sau hoà bình lập lại''' ====
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954), toàn bộ Tây Bắc được giải phóng. Đó là điều kiện thuận lợi để thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội ở Tây Bắc trong giai đoạn mới.
 
Hàng 91 ⟶ 94:
Trong bối cảnh lịch sử đó, vấn đề bức thiết đặt ra lúc này là phải thành lập một trường sư phạm trên địa bàn Tây Bắc để làm nhiệm vụ đào tạo đội ngũ giáo viên tại chỗ, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của địa phương.
 
==== '''1.2.2. Sự thành lập Trường Sư phạm cấp II Khu Tự trị Thái - Mèo''' ====
 
Để đáp ứng yêu cầu đào tạo đội ngũ giáo viên tại chỗ, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội ở Tây Bắc trong thời kỳ mới, ngày 30/06/1960, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Nguyễn Văn Huyên đã kí Quyết định số 267/QĐ về việc thành lập Trường Sư phạm cấp II liên tỉnh, trong đó có Trường Sư phạm cấp II đặt tại Khu Tự trị Thái - Mèo. Quyết định của Bộ Giáo dục đã nêu rõ:
 
Hàng 110 ⟶ 114:
Sự ra đời của Trường Sư phạm cấp II Khu Tự trị Thái - Mèo là sự kiện lịch sử trọng đại đối với sự nghiệp phát triển văn hoá, giáo dục ở Tây Bắc. Trường Sư phạm cấp II Khu Tự trị Thái - Mèo được thành lập không chỉ đáp ứng được yêu cầu đào tạo đội ngũ giáo viên tại chỗ cho các tỉnh Tây Bắc, đặc biệt là đội ngũ giáo viên dân tộc ít người ở địa phương, mà còn đặt nền móng cho một trường đại học đa ngành ở Tây Bắc về sau này.
 
==== '''1.3. Sự phát triển của Nhà trường thời kỳ 1960 - 1980''' ====
 
==== '''1.3.1. Trường Sư phạm cấp II Khu Tự trị Thái - Mèo những năm đầu mới thành lập và sự phát triển của Trường giai đoạn 1960 - 1965''' ====
 
==== '''1.3.1. Trường Sư phạm cấp II Khu Tự trị Thái - Mèo những năm đầu mới thành lập và sự phát triển của Trường giai đoạn 1960 - 1965''' ====
Những năm đầu mới thành lập, tình hình Nhà trường khó khăn thiếu thốn về mọi mặt.
 
Hàng 173 ⟶ 178:
Trong số những giáo sinh tốt nghiệp của Trường, nhiều người đã trở thành cán bộ chủ chốt trong các ban, ngành của các tỉnh Tây Bắc, trong đó có các đồng chí: Lò Tiến Thâm, Trần Quang Ân, Cầm Thị Chiêu, Lò Thị Hải Yến, Hoàng Kim Thông, Quàng Văn Binh, Trần Luyến, Trần Du Luyện...(*)
 
==== '''1.3.2. Sự phát triển của Trường Sư phạm cấp II Tây Bắc giai đoạn 1965 - 1973''' ====
 
Từ cuối 1964, đế quốc Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại đối với miền Bắc xã hội chủ nghĩa. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, mọi mặt hoạt động của miền Bắc nhanh chóng chuyển hướng “từ thời bình sang thời chiến” cho phù hợp với tình hình, nhiệm vụ mới của cách mạng.
 
Hàng 212 ⟶ 218:
Công tác đoàn thể, nhất là hoạt động của Đoàn thanh niên luôn được duy trì đều đặn. Phong trào thi đua chống Mĩ, cứu nước được dấy lên sôi nổi và đi vào chiều sâu. Năm 1971, Nhà trường chỉ đạo Công đoàn, Đoàn thanh niên triển khai các phong trào thi đua chống Mĩ, cứu nước và tiến hành trồng cây (cây lát, cây đen, cây long não) trong khuôn viên của Trường. Mỗi khoá giáo sinh tốt nghiệp ra trường đều được Đảng uỷ, Ban Giám hiệu Nhà trường chỉ đạo tổ chức lễ phát động phong trào thanh niên “Ba sẵn sàng”, động viên tuổi trẻ tình nguyện đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì để góp phần vào công cuộc chống Mĩ, cứu nước của dân tộc.
 
==== '''1.3.3. Sự phát triển của Trường Sư phạm cấp II Tây Bắc giai đoạn 1973 - 1980''' ====
 
Năm 1972, nhân dân ta giành được thắng lợi to lớn trên cả hai miền Nam -Bắc, buộc đế quốc Mĩ và tay sai phải kí kết Hiệp định Pari (27/01/1973).
 
Hàng 261 ⟶ 268:
Thành tựu này thực sự đã góp phần tạo cơ sở nền tảng cho Nhà trường phát triển đi lên trong các giai đoạn sau.
 
=== '''2. Lịch sử trường Đại học Tây Bắc (Phần 2)''' ===
 
==== '''''*Sự phát triển của Trường Cao đẳng Sư phạm Tây Bắc thời kỳ 1981 - 2000''''' ====
 
==== '''2.1. Sự ra đời Trường Cao đẳng Sư phạm Tây Bắc''' ====
 
==== '''2.1. Sự ra đời Trường Cao đẳng Sư phạm Tây Bắc''' ====
Sau 5 năm, kể từ khi cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước thắng lợi, nhân dân ta đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhưng cũng phải trải qua không ít những khó khăn, thử thách. Từ năm 1981, thiên tai mất mùa diễn ra liên tiếp ở cả ba miền của đất nước, hậu quả của cuộc chiến tranh biên giới phía Tây Nam và biên giới phía Bắc vẫn chưa được khắc phục, tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới và sự kìm hãm của cơ chế quan liêu bao cấp đã đẩy nước ta lâm vào khủng hoảng trầm trọng, lạm phát tăng nhanh, đời sống của nhân dân vô cùng khó khăn, thiếu thốn.
 
Hàng 290 ⟶ 298:
Trường Sư phạm cấp II (10+3) Tây Bắc được công nhận là Trường Cao đẳng Sư phạm Tây Bắc không chỉ là sự thay đổi thuần tuý về tên gọi mà còn là sự khẳng định bước phát triển mạnh mẽ về chất của Nhà trường. Từ đây, Nhà trường đã đào tạo đội ngũ giáo viên cấp II có trình độ chuẩn quốc gia - cao đẳng sư phạm, cho các tỉnh Tây Bắc. Đây là kết quả của quá trình phấn đấu xây dựng không mệt mỏi của các thế hệ giáo viên, cán bộ, giáo sinh đã vượt qua mọi khó khăn, thử thách đưa Nhà trường không ngừng phát triển đi lên. Việc công nhận Nhà trường là Trường Cao đẳng Sư phạm Tây Bắc cũng thể hiện sự quan tâm của Trung ương mà trực tiếp là Bộ Giáo dục đối với sự nghiệp giáo dục ở miền Tây Bắc của Tổ quốc, nơi mà sự nghiệp giáo dục còn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, nhu cầu về giáo dục luôn đặt ra bức thiết.
 
==== '''2.2. Sự phát triển của Trường Cao đẳng Sư phạm Tây Bắc thời kỳ 1981 - 2000''' ====
 
==== '''2.2.1. Giai đoạn 1981 - 1990''' ====
 
==== '''2.2.1. Giai đoạn 1981 - 1990''' ====
Đầu những năm 80, kinh tế - xã hội của đất nước gặp nhiều khó khăn, tác động của khủng hoảng ở Liên Xô và các nước Đông Âu đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến nước ta.
 
Hàng 329 ⟶ 338:
Những nỗ lực cố gắng của Trường đã được các cấp lãnh đạo Đảng, Chính quyền của Trung ương và địa phương tặng nhiều phần thưởng cao quý. Năm 1982, Đoàn trường đã được Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tặng cờ “Đơn vị thi đua khá nhất” khối các trường đại học và cao đẳng. Năm 1983, Nhà trường được Bộ Giáo dục tặng Bằng khen về công tác xây dựng cơ bản. Năm học 1984 - 1985, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Sơn La tặng Bằng khen là “Đơn vị thi đua khá nhất” trong khối các trường chuyên nghiệp và dạy nghề. Từ 1985 đến 1990, Công đoàn Trường liên tục được Công đoàn tỉnh Sơn La tặng Bằng khen là Công đoàn cơ sở vững mạnh.
 
==== '''2.2.2. Giai đoạn 1991 - 2000''' ====
 
Năm 1991, trước những biến động của tình hình chính trị quốc tế, đặc biệt là sự tan rã và sụp đổ của các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô đã tác động tiêu cực không nhỏ đối với nước ta. Trong bối cảnh đó, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII tiếp tục sự nghiệp đổi mới đất nước toàn diện, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
 
Hàng 386 ⟶ 396:
Tóm lại, 20 năm xây dựng và phát triển (1981 - 2000) là chặng đường đầy gian nan thử thách, song với bề dày truyền thống, với ý chí quyết tâm và trí tuệ tập thể, Nhà trường vẫn tìm ra giải pháp hiệu quả, có tính chất quyết định bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển đi lên của Trường. Thành tựu lớn nhất trong công tác đào tạo của Nhà trường thời kỳ này là đã đào tạo, bồi dưỡng được 4.219 giáo viên có trình độ 10+3 và cao đẳng sư phạm cho sự nghiệp giáo dục các tỉnh Tây Bắc. Với những thành tựu của Nhà trường đạt được trong thời kỳ này đã góp phần tạo cơ sở, nền tảng để Trường Cao đẳng Sư phạm Tây Bắc vươn lên trở thành trường đại học đa ngành ở khu vực Tây Bắc.
 
=== '''3. Lịch sử trường Đại học Tây Bắc (Phần 3)''' ===
 
==== '''3.1. Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực của địa phương và sự thành lập Trường Đại học Tây Bắc''' ====
 
==== '''3.1. Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực của địa phương và sự thành lập Trường Đại học Tây Bắc''' ====
Bước vào thế kỷ XXI, sự phát triển của khoa học công nghệ, nhất là sự bùng nổ của thông tin đã mang đến cho các dân tộc nhiều vận hội để thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. Nhưng, trong quá trình hội nhập, các dân tộc cũng phải đối mặt với không ít những hiểm hoạ và thách thức. Hoà nhập nhưng không bị hoà tan là mục tiêu của các nước đang phát triển như nước ta.
 
Hàng 517 ⟶ 528:
Thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, ngày 16/05/2001, Lễ công bố Quyết định thành lập Trường Đại học Tây Bắc được tổ chức tại Trường Cao đẳng Sư phạm Tây Bắc (thị trấn Thuận Châu - Sơn La) trước sự chứng kiến của đông đảo đồng bào các dân tộc Tây Bắc, đại biểu Ban Dân tộc Trung ương, Ban Dân tộc Quốc hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo và đại biểu của Tỉnh uỷ, Uỷ ban Nhân dân, Sở Giáo dục và Đào tạo các tỉnh Tây Bắc.
 
==== '''3.2. Sự phát triển của Trường Đại học Tây Bắc từ 2001 đến nay''' ====
 
==== '''3.2.1. Về công tác tổ chức''' ====
 
==== '''3.2.1. Về công tác tổ chức''' ====
Sau gần một tháng kể từ khi công bố Quyết định thành lập Trường Đại học Tây Bắc, ngày 12/06/2001, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ra Quyết định số 3345/QĐ-BGD&ĐT-TCCB bổ nhiệm đồng chí Đặng Quang Việt, nguyên Phó Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Sư phạm Tây Bắc giữ chức Hiệu trưởng Trường Đại học Tây Bắc.
 
Hàng 799 ⟶ 811:
Ngoài các đơn vị trên, bộ máy tổ chức của Trường còn có: Trung tâm Tin học - Ngoại ngữ (2006), Ban Chỉ đạo Dự án xây dựng Trường (2006), Trung tâm Nghiên cứu khoa học và Chuyển giao công nghệ (2009).
 
==== '''3.2.2. Về công tác đào tạo''' ====
 
Trong điều kiện của một trường đại học vừa mới được thành lập, cơ sở vật chất, đồ dùng, thiết bị phục vụ quá trình dạy học thiếu thốn, đội ngũ giảng viên vừa thiếu lại vừa yếu, cốt cán chuyên môn không nhiều, chưa có kinh nghiệm đào tạo đại học… trong khi đó, trọng trách của Trường Đại học Tây Bắc trong việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho các tỉnh Tây Bắc lại hết sức nặng nề.
 
Hàng 1.405 ⟶ 1.418:
Mỗi năm có từ 1400 đến 1800 (chiếm 96 - 98%) sinh viên thuộc các ngành Sư phạm, Công nghệ Thông tin, Kinh tế, Nông - Lâm tốt nghiệp ra trường. Trong đó, số lượng sinh viên tốt nghiệp loại Giỏi chiếm từ 0,2 đến 1%.
 
==== '''3.2.3. Về hoạt động nghiên cứu khoa học''' ====
 
Để xứng đáng là trung tâm nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ hàng đầu của khu Tây Bắc và định hướng cho công tác đào tạo của Nhà trường, Đảng uỷ, Ban Giám hiệu đặc biệt coi trọng công tác nghiên cứu khoa học. Hàng năm, Nhà trường dành nguồn kinh phí nằm trong ngân sách nhà nước cho mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học luôn đạt từ 500 đến 700 triệu đồng. Những năm 2003, 2004 nguồn kinh phí dành cho hoạt động nghiên cứu khoa học đạt trên 1 tỷ đồng.
 
Hàng 1.418 ⟶ 1.432:
Cùng với những hoạt động trên, từ 2001 đến 2010, Nhà trường đã tổ chức được 15 hội thảo về: “Chiến lược phát triển của Trường Đại học Tây Bắc đến 2010 và tầm nhìn đến 2020”, “Đánh giá thực trạng và nhu cầu nguồn nhân lực các tỉnh Tây Bắc” phục vụ cho công tác đào tạo, xây dựng “Quy chế chi tiêu nội bộ”, “Qui chế học vụ”, “Quy chế dân chủ cơ sở”, “Qui chế tổ chức hoạt động của Trường Đại học Tây Bắc”, xây dựng “Ngân hàng dữ liệu đề thi”, ... Hàng năm, Nhà trường cử hàng trăm lượt cán bộ giáo viên tham dự các lớp tập huấn về đào tạo theo học chế tín chỉ, đổi mới phương pháp giảng dạy ở đại học do Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc các học viện, trung tâm nghiên cứu tổ chức.
 
==== '''3.2.4. Về công tác xây dựng cơ sở vật chất''' ====
 
Sau khi Uỷ ban Nhân dân tỉnh Sơn La đồng ý cấp đất (1999), Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn, Trường Đại học Tây Bắc đã từng bước hoàn thành Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi xây dựng Trường Đại học Tây Bắc.
 
Hàng 1.447 ⟶ 1.462:
Có thể nói, từ một ngôi trường sau 47 năm tồn tại phát triển ở thị trấn Thuận Châu, cơ sở vật chất hết sức nghèo nàn, nơi làm việc của Đảng uỷ, Ban Giám hiệu cùng các phòng, ban, khoa, cũng như nơi ăn, chỗ ở của giáo viên, cán bộ và sinh viên còn hết sức tạm bợ, đến nay, Nhà trường đã có một cơ sở khang trang sạch đẹp với những tiện nghi hiện đại ngang tầm một trường đại học có tính chất Vùng. Đây là điều kiện thuận lợi căn bản để Nhà trường từng bước vươn lên thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của mình trong giai đoạn mới.
 
==== '''3.3. Hoạt động của các tổ chức đoàn thể quần chúng''' ====
 
Để phục vụ tốt cho công tác đào tạo trong giai đoạn mới, các tổ chức đoàn thể trong Trường như Công đoàn, Đoàn thanh niên đã đẩy mạnh các hoạt động, thực hiện tốt chức trách của mình và đã đạt được nhiều thành tích góp phần đáng kể vào sự phát triển Nhà trường về mọi mặt.
 
Hàng 1.474 ⟶ 1.490:
Tóm lại, trong gần 10 năm xây dựng phát triển, Trường Đại học Tây Bắc đã vượt qua mọi khó khăn gian khổ, từng bước phát triển đi lên và đạt được những thành tựu rực rỡ về tất cả các mặt. Một trong những thành tựu rực rỡ nhất của Nhà trường đạt được thời gian qua là đã xây dựng được đội ngũ giáo viên cán bộ hùng hậu nhất trong lịch sử 50 năm của Nhà trường. Hiện nay, Trường có 1 Phó Giáo sư, 3 Nhà giáo Ưu tú, 11 Tiến sĩ và 145 Thạc sĩ và 30 nghiên cứu sinh; Nhà trường đã đào tạo được 14.307 sinh viên thuộc các ngành Sư phạm, Nông lâm, Kinh tế, Khoa học máy tính. Hầu hết những Cử nhân tốt nghiệp dưới mái Trường Đại học Tây Bắc ra trường đều có việc làm, được xã hội thừa nhận, đánh giá cao; trong số những sinh viên tốt nghiệp, nhiều em đã trở thành giảng viên của các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và có không ít sinh viên đã thi đỗ vào các lớp Thạc sĩ của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Quốc gia. Có thể nói, đây là thành quả rực rỡ mừng Đại lễ 50 năm thành lập Trường Đại học Tây Bắc.
 
=== '''II. Sứ mạng - Mục tiêu ==='''
 
==== '''1.1. Sứ mạng của Trường Đại học Tây Bắc''' ====
 
==== '''1.1. Sứ mạng của Trường Đại học Tây Bắc''' ====
Là trường đại học đa ngành, đa cấp đào tạo, phối hợp với các nhà sử dụng nhân lực, các nhà nghiên cứu và cộng đồng các dân tộc Tây Bắc nhằm bảo đảm Trường là cơ sở đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, là trung tâm nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, triển khai các dịch vụ kĩ thuật phục vụ phát triển kinh tế xã hội của vùng Tây Bắc.
 
==== '''1.2. Tầm nhìn Trường Đại học Tây Bắc năm 2030 ===='''
 
Trường Đại học Tây Bắc là trung tâm đào tạo nhân lực, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ hàng đầu ở vùng Tây Bắc, ngang tầm với các trường đại học có uy tín trong nước, mở rộng và hợp tác với một số trường đại học trong nước và quốc tế.
 
===== '''1.3. Triết lí giáo dục đào tạo ====='''
 
Vững lí thuyết, giỏi thực hành, nhanh vào thực tiễn.
 
==== '''1.4. Hệ thống các giá trị cơ bản ===='''
 
==== '''1.4.1.  Lấy người học làm trung tâm ===='''
 
==== 1.4.1.  Lấy người học làm trung tâm ====
- Giúp người học thực hiện làm chủ quá trình đào tạo, giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả.
 
Hàng 1.494 ⟶ 1.514:
- Giúp người học không ngừng nâng cao thành tích học tập, rèn luyện để trở thành những người lao động có trình độ cao, có phẩm chất đạo đức, có bản lĩnh, năng động, sáng tạo, có khả năng thích ứng với môi trường cạnh tranh, hội nhập quốc tế.
 
==== '''1.4.2. Tôn trọng bản sắc văn hóa độc đáo của người học ===='''
 
- Khuyến khích sự giao lưu, hiểu biết lẫn nhau giữa các nền văn hóa của các dân tộc.
 
Hàng 1.503 ⟶ 1.524:
- Kiên quyết phê phán và không cho phép việc phân biệt đối xử đối với người học.
 
==== '''1.4.3. Gắn quá trình đào tạo với thực tiễn ===='''
 
- Đào tạo người học phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất theo hướng: học đi đôi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.
 
Hàng 1.510 ⟶ 1.532:
- Chất lượng đầu ra, chuẩn nghề nghiệp của các ngành đào tạo được công bố công khai và được thực hiện hiệu quả trong quá trình đào tạo.
 
==== '''1.4.4. Cung cấp cho người học những chương trình đào tạo tốt nhất ===='''
 
- Đảm bảo có khối lượng chương trình đào tạo phong phú, nhiều trình độ, đa giai đoạn, để người học có điều kiện lựa chọn học tập, cập nhật kiến thức, chuyển đổi nghề nghiệp trong môi trường kinh tế phát triển năng động.
 
- Chương trình đảm bảo cơ bản, khoa học, mềm dẻo, liên thông giữa các trình độ, luôn được cập nhật, hiện đại hóa, gắn với thực tiễn cuộc sống đất nước và vùng Tây Bắc.
 
==== '''1.4.5. Xây dựng khối đoàn kết  trong Trường ===='''
 
- Phát huy truyền thống 54 năm, tiếp tục xây dựng tinh thần đoàn kết giữa các thành viên trong Trường.
 
- Tổ chức các hoạt động thích hợp để người học gần gũi, hiểu biết lẫn nhau, giúp đỡ nhau trong học tập và trong cuộc sống.
 
=== '''III. Đội ngũ cán bộ ==='''
 
Hiện tại, đội ngũ Nhà trường có 548 cán bộ, viên chức, lao động, trong đó có 01 Phó Giáo sư, 36 Tiến sĩ, 288 Thạc sĩ; 94 cá nhân đang làm nghiên cứu sinh. Số lượng giảng viên có trình độ Thạc sĩ trở lên chiếm 86%.