Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kiến trúc hậu hiện đại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
sửa cú pháp
n Nhìn tên tài khoản của tôi và hãy tin tưởng tôi ;
Dòng 1:
{{lskt}}
Trường phái thiết kế [[Hậu hiện đại]] (''Postmodernism'') được xem như sự tiếp tục của lối thiết kế hiện đại trong kiến trúc. So với trường phái thiết kế Hiện đại chỉ gồm những đường thẳng, trường phái Hậu hiện đại xuất hiện thêm đường tròn và đường parabol, có thể hiểu trường phái Hậu hiện đại là sự kết hợp giữa lối thiết kế Cổ điển và Hiện đại nhưng lấy lối thiết kế Hiện đại làm trọng tâm. Xuất hiện lần đầu tiên từ cuối [[thập niên 1950]], kéo dài đến thời điểm hiện tại.
[[Tập tin:ING House Amsterdam.JPG|nhỏ|250px|phải|Trụ sở của nhóm ING, [[Amsterdam]], [[Hà Lan]], thiết kế bởi KTS. R. Meyer và Van Slooten, theo nguyên lý ẩn dụ]]
[[Tập tin:Hamburg.GalerieDerModerne.wmt.jpg|nhỏ|250px|phải|Triển lãm Hiện đại, Hamburg, [[Đức]], thiết kế theo xu hướng tân bản xứ]]
Trào lưu [[Hậu hiện đại]] (''Postmodernism'') trong [[kiến trúc]], hay '''kiến trúc Hậu hiện đại''', được xem như sự tiếp tục của [[kiến trúc Hiện đại]], bắt đầu xuất phát từ cuối [[thập niên 1950]], kéo dài đến thời điểm hiện tại.
 
Mở đầu cuốn sách "Ngôn ngữ của kiến trúc Hậu hiện đại", tác giả [[Charles Jencks]] đã thông báo "''Kiến trúc Hiện đại đã chết ở [[Saint Louis, Missouri]] ngày 15 tháng 7 năm 1972 vào hồi 15h32''". Kèm theo đó là bức ảnh chụp một ngôi nhà nhiều tầng đang bị nổ tung. Đó là một trong những khối của quần thể lớn nhà ở do kiến trúc sư [[Hoa Kỳ|Mỹ]] gốc [[Nhật Bản|Nhật]] [[Minoru Yamasaki]] thiết kế. Cuốn sách này đã gây tiếng vang lớn trong giới kiến trúc và được tái bản nhiều lần, được dịch ra nhiều thứ tiếng. Nó báo hiệu một trào lưu kiến trúc mới ra đời: '''Kiến trúc Hậu hiện đại'''.
 
[[Trường phái kiến trúc]] này, trái ngược với trường phái của [[kiến trúc Hiện đại]], là sự xuất hiện của các chi tiết [[trang trí]], tính [[đa nghĩa]] của [[biểu tượng]] trong kiến trúc.
 
== Các nguyên lý của kiến trúc Hậu hiện đại ==
Hàng 18 ⟶ 14:
 
=== Trang trí ===
Tính chất trang trí cổ điển của các chi tiết kiến trúc được khôi phục lại, trái ngược lại với những gì mà kiến trúc Hiện đại cho là "trọng tội".
 
== Xu hướng kiến trúc Hậu hiện đại ==
Hàng 40 ⟶ 36:
Công trình tiêu biểu cho xu hướng này là [[Trung tâm Hillingdon Civic]], xây trong khoảng [[1974]]-[[1977]].
 
=== Xu hướng "thíchThích hợp" ===
Xu hướng thích hợp dựa trên sơ đồ nhị nguyên về tính dễ hiểu và dễ đọc của [[đô thị]].
 
Một công trình điển hình cho xu hướng này là quần thể công trình nhà ở [[Byker Wall]] do kiến trúc sư [[Pháp]] [[Ralf Erskine]] làm năm [[1974]].
 
=== Xu hướng "ẩnẨn dụ và trừu tượng" ===
[[Kiến trúc La Mã]] có xu hướng thể hiện lòng tin vào bộ máy của [[Hoàng đế]], [[kiến trúc Phục Hưng]] thì biểu thị tính siêu hình nghiêm ngặt. Còn ở kiến trúc Hậu hiện đại, tính ẩn dụ xuất phát từ truyền thống [[hữu cơ (định hướng)|hữu cơ]] có liên quan đến hình ảnh con người, động vật và thực vật. Sự đối xứng hình mặt người, cảm giác vận động từ trong ra ngoài, từ trên xuống dưới v.v... Ngôi nhà [[Daisy House]] xây dựng trong thời gian [[1976]]-[[1977]] ở bang [[Indiana]], do kiến trúc sư [[:Thể loại:Người Mỹ|người Mỹ]] [[Stanley Tigerman]] thiết kế, có mặt bằng và mặt đứng tương tự như hình ảnh một số bộ phận thân thể phụ nữ và nam giới. Kiến trúc sư [[:Thể loại:Người Nhật Bản|người Nhật Bản]] [[Yamashita Kazumasa]] cũng đã thiết kế một ngôi nhà kiểu mặt người, công trình được làm năm [[1974]] ở [[Kyōto (thành phố)|Kyoto]].
 
Hàng 51 ⟶ 47:
Xu hướng thiết kế này tạo ra một không gian vô hạn, không rõ ràng, nhập nhằng với nhau... Cửa hiệu đồ trang sức Schullin ở thủ đô [[Viên]] của [[Áo]] thuộc xu hướng này. Công trình này do kiến trúc sư [[Hans Hollein]] làm năm [[1975]].
 
=== Xu hướng "chiếtChiết trung triệt để" ===
Chủ nghĩa chiết trung ở [[thế kỷ 19]] là sự trốn tránh cái khó khi phải lựa chọn, đó là tính cơ hội và vị kỷ, đi tìm những thứ dễ dàng. Còn ở kiến trúc Hậu hiện đại, chủ nghĩa chiết trung mạnh mẽ và đa dạng một cách triệt để hơn.