Khác biệt giữa bản sửa đổi của “G8”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 35:
 
[[Tập tin:G-8+G-5 in 2008.jpg|nhỏ|300px|Các nhà lãnh đạo G8 và G5 (Trung Quốc, Mexico, Ấn Độ, Brazil và Nam Phi) năm 2008]]
'''G8''' là nhóm 7 quốc gia có nền [[công nghiệp]] hàng đầu của [[thế giới]] bao gồm ([[Pháp]], [[Đức]], [[Ý]], [[Nhật Bản|Nhật]], [[Anh]], [[Hoa Kỳ]] ('''G6''', 1975), [[Canada]] ('''G7''', 1976)) và [[Nga]] (gia nhập từ năm 1998 nhưng đến năm 20142015 thì bị loại bỏ khỏi G8).<ref>{{chú thích báo|url=http://www.nytimes.com/1998/04/28/business/worldbusiness/28iht-think.t_4.html|title=Thinking Ahead: The 'One-Time' G-22 Looks Useful | publisher=nyt.com | accessdate = ngày 1 tháng 3 năm 2014}}</ref><ref name="deljpn">{{chú thích web| url = http://www.deljpn.ec.europa.eu/union/showpage_en_union.external.g8.php| title = EU and the G8| accessdate = ngày 25 tháng 9 năm 2007 | publisher = European Commission}}{{dead link|date=January 2015}}</ref> Điểm nhấn của G8 là [[hội nghị thượng đỉnh]] [[kinh tế]] và [[chính trị]] được tổ chức hàng năm với sự tham dự của những người đứng đầu nhà nước với các quan chức quốc tế, đồng thời cũng có nhiều hội nghị bên lề và khảo sát chính sách.
 
Việc tước tư cách thành viên G8 của Nga là đòn đáp trả từ các nước phương Tây, sau khi [[Khủng hoảng Krym 2014|Nga sáp nhập bán đảo Krym]] ở miền Nam của Ukraina. Từ đó G8 chỉ có 7 nguyên thủ quốc gia họp mặt.