Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ki no Tomonori”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 11:
! '''Diễn ý:'''
|-
|ひさかたの
|人はいさ
 
光のどけき
心も知らず
 
春の日に
ふるさとは
 
静心なく
花ぞ昔の
 
花の散るらむ
香ににおいける
|
Hisakata no
Hito wa isa
 
Hikari nodokeki
Kokoro mo shirazu
 
Haru no hi ni
Furusato wa
 
Shizugokoro naku
Hana zo mukashi no
 
Hana no chiru ramu
 
Ka ni nioi keru
|Trong nắng xuân êm đềm,
|Nguồn cơn ta nào rõ,
 
Là lúc lòng lặng yên.
Lòng người nay thờ ơ.
 
Bồn chồn chi hoa hỡi,
Nhưng hoa mơ vườn cũ,
 
Mà đã rụng trăm miền!
Xuân sang còn hương đưa.
 
:::(ngũ ngôn)
 
:BiếtNắng ngườixuân có đổiêm, lòng chăngbình yên,
Cớ chi tan tác nỗi niềm bấy hoa!
Chứ mơ vườn cũ còn thầm tỏa hương.
 
:::(lục bát)
|Trong một ngày nắng xuân ấm áp như thế này,
|Không hiểu người có đổi lòng hay không,
 
ĐiềuCớ đó,sao tatâm hồn không saođược hiểubình nổi.yên,
 
Để rơi rụng tan tác khắp nơi như thế,
Trên miếng đất thân quen của chúng ta ngày trước,
 
Hỡi những đóa hoa anh đào!
Cành mơ vẫn còn đưa hương như xưa.
|}
=== Xuất xứ ===
{{nihongo|''[[Kokin Wakashū]]''||Cổ Kim Tập}}, thơThơ Xuân phần Thượnghạ, bài 4284.
 
=== Hoàn cảnh sáng tác ===
Theo lời thuyết minh của Kokin Wakashū, bài thơ này vịnh cảnh hoa anh đào rơi tan tác.
Theo lời giải thích trong tập ''[[Kokin Wakashū]]'', tác giả làm bài này khi viếng chùa Hasedera (Trường Cốc Tự) ở Hatsuse ([[tỉnh Nara]]) và buồn cho mối giao tình phai nhạt đối với chủ nhân ngôi nhà ông thường đến trọ khi thăm chùa. Người ấy là nam hay nữ thì không rõ.
=== Đề tài ===
Trong khi còn đang đẹp rực rỡ đã rơi tan tác, kiếp hoa anh đào sao mà ngắn ngủi.
Lòng người dễ thay đổi trong khi thiên nhiên không thay đổi.
 
Ngày xuân êm đềm (xuân nhật trì trì), cớ sao hoa anh đào vội vã gì mà đã muốn ra đi. Đó là đối chọi giữa tĩnh có động vậy. Tả cảnh hoa đẹp để mà tiếc hoa.
 
Hisakata no là chữ gối đầu (makura-kotoba) khi nói về mưa, trăng mây, bầu trời, ánh sáng, đêm, kinh đô. Chữ ni (lúc) trong câu thứ ba có thuyết nói phải hiểu là na no ni (thế mà lại) cho nên thay vì hiểu haru no hi ni là “giữa ngày xuân”, có thể hiểu “đang giữa ngày xuân thế mà lại...”. Âm hưởng của chuổi âm vần はha (hisakata, hikari, haru, hana) nối tiếp nhau và những âm の (no) tạo nên một cảm giác trầm lắng.
Tác giả diễn tả mối hận lòng của mình đối với người bạn cũ nhưng cũng muốn ám chỉ người đời nói chung. Con người không bền bĩ trong tình cảm, khác với cành hoa mơ, mỗi lúc xuân về lại nở đẹp đẽ và tỏa hương thơm ngạt ngào như cũ. Ông đã mượn phong cảnh tiết tảo xuân để than thở nỗi nhân tình ấm lạnh.
 
Kỹ thuật nhân cách hóa giữa hoa và người cũng được sử dụng trong bài.
Chữ ka ni nioi ám chỉ một loài hoa có hương, trong văn chương thời kỳ Heian, dùng để trỏ hoa mơ, tuy trong câu trước không nêu đích danh ''ume'' của nó mà chỉ nói là hoa ''(hana)'' chung chung.
 
==Tham khảo==