Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiên Chúa giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 36501561 của Nguoi do thai (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Thêm thắt thông tin, rút chặt hơn các lý lẽ và đưa thêm dẫn chứng cho bài viết
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
Trong [[tiếng Việt]], '''Thiên Chúa giáo''' là thuật ngữ lỏng lẻo thường dùng để chỉ [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo Rôma]], hay gọi tắt là Công giáo ({{lang-la|Catholicismus}}). Thuật ngữ này cũng thường được dùng để gọi chung [[Kitô giáo]] (''Christianitas''). Tuy nhiên, xét về mặt ngữ nghĩa thì cụm từ "Thiên Chúa giáo" có thể đề cập đến tất cả các [[thuyết độc thần|tôn giáo độc thần]] (''monotheismus''), khinghĩa đó cáchchỉ gọitôn ''Thiênvinh Chúa''một đượcvị dùngthần đểduy đềnhất cập tới thầntình linhđiều tốiđó caohợp với giáo lý của các tôn giáo này là thờ phượng một Chúa duy nhất và kính mến Người trên hết mọi sự. Từng tôn giáo đó có quan điểm, niềm tin và cả cách gọi khác nhau về [[Thiên Chúa]], nhưng vẫn ám chỉ một người, ví dụ như trong số [[các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham]] có:
* [[Kitô giáo|Ki-tô giáo]] (hay Cơ Đốc giáo là tên gọi lúc trước khi tôn giáo này xảy ra mâu thuẫn trong nội bộ về những thêm thắt không hợp lí của Đức Giáo Hoàng hoặc việc có và không chấp nhận sự có mặt của các Thánh Tông đồ): gồm các nhánh chính là [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo Rô-ma]], [[Chính thống giáo Đông phương]], [[Tin Lành]] và nhánh trung dung [[Anh giáo]] đều thờ Thiên Chúa [[Ba Ngôi]] (Tin vào Chúa Giêsu).
* [[Do Thái giáo]]: thờ Thiên Chúa mang danh hiệu là "[[Yahweh]]" (Việt hóa là "Giavê").
* [[Hồi giáo]]: thờ Thiên Chúa mang danh hiệu là "[[Allah]]"(Việt hóa là "Ala").
 
Tại [[Việt Nam]], do các yếu tố lịch sử hình thành chữ Quốc ngữ là từ tôn giáo này mà từ "Thiên Chúa giáo" thường được dùng để gọi [[Công giáo Rôma]]. Đây là tôn giáo thờ Thiên Chúa được truyền bá vào Việt Nam sớm nhất (dù rằng việc thờ ''Ông Trời'' theo [[tín ngưỡng dân gian Việt Nam]] về phương diện nào đó có thể coi là thờ Thiên Chúa). Đây cũng là tôn giáo đầu tiên dùng thuật từ "Thiên Chúa" để đề cập đến thần linh tối cao và duy nhất, theo thuật từ trong tiếng Hán: 天主 (pīnyīn: ''Tiānzhǔ'', âm Hán Việt: ''Thiên Chủ'', âm Hán Nôm - hóa: ''Thiên Chúa'') do các nhà truyền giáo [[Dòng Tên]] tại [[Trung Hoa]] sử dụng từ thế kỷ 16.<ref name="Jensen">[http://books.google.com/books?id=CRArQFHGfn8C&pg=PA73 ''Manufacturing Confucianism: Chinese traditions & universal civilization'' by Lionel M. Jensen p.73]</ref>
 
== Lịch sử, sự khác biệt và sự liên kết ==
== Chú thích ==
Mặc dù theo giáo lý thì, Công Giáo Rôma nói riêng hay Kitô Giáo nói chung đều tin rằng Chúa Giêsu (Đấng Kitô, Đấng Messiah, Đấng được xức dầu hay Đấng phải đến) là Con Thiên Chúa xuống thế làm người để chịu tội thay cho con người vì phạm tội Tổ tông truyền do sự việc Adam và Eva ăn trái cấm (không vâng lời Thiên Chúa), Do Thái Giáo cũng quan niệm rằng vì tội Tổ tông nên phải Thiên Chúa sẽ sai người xuống cứu nhân loại nhưng đó không phải là Đức Giêsu, rằng khi Đức Giêsu tuy không một lời nào nói rõ tức mình là Con Thiên Chúa nhưng vẫn có ý tượng tự khi bảo: "(...) Trước khi có [[các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham|Abraham]], thì Ta, Ta hằng hữu." hay khi ở trong đền thờ Thiên Chúa Ngài bảo rằng, "Đừng biến nơi thờ kính Cha Ta thành nơi buôn bán." là phạm Luật Môsê, nên theo Luật thì phải đóng đinh Ngài vào Thập giá (sau này vì đã được Đức Giêsu thánh hóa theo quan điểm của Kitô Giáo nên còn gọi là Thánh giá), và tín đồ Do Thái Giáo vẫn tiếp tục chờ đợi một Đấng mà Thiên Chúa sẽ ban đến với họ trong khi Kitô hằng năm vẫn tổ chức Lễ Giáng sinh tưởng niệm việc Chúa Ngôi Hai giáng thế làm người và trông mong vào việc Người đến lần thứ hai vào ngày sau cuối để phán xét. Vậy mà, Hồi Giáo lại tin rằng Adam và Eva không hề mắc tội Tổ tông, Đức Giêsu không là Con Thiên Chúa (như đạo Do Thái) vì như Thiên kinh Qur'an đã phán: ''"Allah là Đấng Tạo Thiên Lập Địa! Làm thế nào Ngài có con khi Ngài không hề có người bạn đường? Chính Ngài là Đấng đã sáng tạo và thông hiểu tất cả mọi vật."'' và sẽ không có Đấng nào được phán tới với họ để Rửa tội cho họ cả, ngoài Đức Ala, dầu cho họ vẫn một mực rất yêu mến vị ngôn sứ mang tên Giêsu đó, hơn hết thảy các ngôn sứ khác. Nhưng sau cùng 3 tôn giáo lớn này vẵn có chút ít chất kết dính với nhau khi Kitô Giáo và Do Thái Giáo được cho là có cùng nguồn gốc và chỉ tách rời nhau về việc người ta là ai, là con chiên, những môn đệ đi theo Đức Giêsu hay những người con của phái đối lập. Còn Hồi Giáo thì theo một số thông tin cho hay thì một trong ba vị Tổng lãnh Thiên thần, Gabriel với nhiệm vụ Truyền tin (đã truyền tin cho mẹ Maria và ông Dacaria về những biến cố sắp xảy ra với hai người) hoặc thiên thần Jibrael đã thông báo cho vị Thiên Sứ [[Muhammad]] để nhận mặc khải của Thượng Đế truyền lại cho con người. Và Luật của Do Thái Giáo là tiên khởi của Môsê, tiếp theo như Kitô Giáo thì Đức Giêsu với tư cách là Ngôi hai Con Thiên Chúa đến để chỉnh sửa lại ý của Môsê mà theo tôn giáo này là đã bị người Israel xưa hiểu nhầm là phần hai của Cựu Ước tức Tân Ước, sau là Hồi Giáo với niềm tin rằng: đối với các tín đồ Hồi giáo, thiên kinh Qur'an là một vật linh thiêng, vì đó chính là lời phán của Allah Đấng Toàn Năng và thiên kinh Qur'an là bản điều chỉnh lại những gì đã sai trái ở [[Cựu Ước|Cựu ước]] và [[Tân Ước|Tân ước]] (kinh sách của Ala). Vậy đây là một kinh sử dài hạn với nhiều biến đổi theo mặt tư tưởng, tín ngưỡng và niềm tin của cả ba tôn giáo tin vào Thiên Chúa này.
{{tham khảo}}
 
== Chú thích [sửa | sửa mã nguồn] ==
# '''[[Thiên Chúa giáo#cite ref-Jensen 1-0|^]]''' [http://books.google.com/books?id=CRArQFHGfn8C&pg=PA73 ''Manufacturing Confucianism: Chinese traditions & universal civilization'' by Lionel M. Jensen p.73]
 
== Tham khảo ==