Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vụ Nổ Lớn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
{{Biểu thời gian lịch sử tự nhiên}}
{{Vật lý hạt nhân}}
Lý thuyết '''Vụ Nổ Lớn''', thường gọi theo [[tiếng Anh]] là '''Big Bang''', là mô hình [[vũ trụ học]] nổi bật miêu tả giai đoạn sơ khai của sự hình thành [[Vũ trụ]].<ref>{{chú thích web|last=Wollack|first=Edward J.|title=Cosmology: The Study of the Universe|url=http://map.gsfc.nasa.gov/universe/|work=Universe 101: Big Bang Theory|publisher=[[NASA]]|accessdate=10 tháng 2 năm 2013|date=ngày 10 tháng 12 năm 2010| archiveurl= http://web.archive.org/web/20110514230003/http://map.gsfc.nasa.gov/universe/| archivedate= ngày 14 tháng 5 năm 2011 | deadurl= no}}: « Phần hai thảo luận về những kiểm tra cổ điển về thuyết Big Bang mà nó đã vượt qua được và do vậy lý thuyết này miêu tả đúng đắn những gì về vũ trụ sơ khai. »</ref> Theo lý thuyết này, Vụ Nổ Lớn xảy ra xấp xỉ cách nay '''[[:en:Planck (spacecraft)#2013 data release|13,798 ± 0,037]]''' [[tỷ]] năm trước,<ref name="ESA-20130321">{{chú thích web |author=Staff |title=Planck Reveals An Almost Perfect Universe |url=http://www.esa.int/Our_Activities/Space_Science/Planck/Planck_reveals_an_almost_perfect_Universe |work=[[Cơ quan vũ trụ châu Âu|ESA]] |date=ngày 21 tháng 3 năm 2013 |accessdate=ngày 21 tháng 3 năm 2013 }}</ref><ref name="NASA-20130321">{{chú thích web
|last1=Clavin
|first1=Whitney
|last2=Harrington
|first2=J.D.
|title=Planck Mission Brings Universe Into Sharp Focus
|url=httphttps://www.jpl.nasa.gov/news/news.php?release=2013-109&rn=news.xml&rst=3739
|date=ngày 2013-03-21 tháng 3 năm 2013
|work=[[NASA]] |accessdate=ngày 21 tháng 3 năm 2013 }}</ref><ref name="NYT-20130321">{{chú thích báo |last=Overbye |first=Dennis |title=An Infant Universe, Born Before We Knew |url=http://www.nytimes.com/2013/03/22/science/space/planck-satellite-shows-image-of-infant-universe.html |date=ngày 21 tháng 3 năm 2013 |work=[[The New York Times|New York Times]] |accessdate=ngày 21 tháng 3 năm 2013 }}</ref><ref name="NBC-20130321">{{chú thích web |last=Boyle |first=Alan |title=Planck probe's cosmic 'baby picture' revises universe's vital statistics |url=httphttps://www.nbcnews.com/science/planck-probes-cosmic-baby-picture-revises-universes-vital-statistics-1C8986034 |date=ngày 21 tháng 3 năm 2013 |work=NBC News |accessdate=ngày 21 tháng 3 năm 2013 }}</ref><ref>{{chú thích web
|last =
|first =
|title = How Old is the Universe?
|url=httphttps://map.gsfc.nasa.gov/universe/uni_age.html
|authorlink =
|coauthors =
Hàng 119 ⟶ 127:
|year=1929
|title=A Relation Between Distance and Radial Velocity Among Extra-Galactic Nebulae
|url=httphttps://apod.nasa.gov/debate/1996/hub_1929.html
|journal=Proceedings of the National Academy of Sciences
|volume=15 |issue=3 |pages=168–73
Hàng 162 ⟶ 170:
|publisher=Open Court Publishing
|isbn=978-0-8126-9118-4
|url=httphttps://books.google.nl/books?id=N3mHJlxA3PcC&pg=PA223
|pages=223–224
}}</ref>{{#tag:ref|Chưa có sự thống nhất về pha Vụ Nổ Lớn kéo dài bao lâu. Đối với một vài tác giả họ chỉ coi đây là kì dị khởi phát trong thời gian ngắn, đối với tác giả khác họ lại xét đến cả toàn bộ lịch sử vũ trụ. Thông thường, khoảng thời gian ít nhất vài phút (trong thời gian tổng hợp heli) được coi là "thời gian diễn ra Vụ Nổ Lớn".<ref name="Weinberg-1993">{{chú thích sách
Hàng 180 ⟶ 188:
</ref>
 
{{Multiple image |direction=vertical |align=left |width=200|image1=XDF-scale.jpg|image2=Constellation Fornax, EXtreme Deep Field.jpg |image3=XDF-separated.jpg|caption1=So sánh kích thước ảnh chụp ''[[Ảnh trường cực sâu Hubble|XDF]]'' bởi Hubble (hình vuông nhỏ) so với ảnh [[Mặt Trăng]] - bức ảnh chứa vài nghìn [[thiên hà]], mỗi thiên hà chứa hàng chục tỷ [[sao]], trong vùng nhỏ của vũ trụ. |caption2=Ảnh ''[[Ảnh trường cực sâu Hubble|XDF]]'' (2012) - mỗi điểm sáng tương ứng với một thiên hà - một số có tuổi vào cỡ 13,2 tỷ năm<ref name="Space-20120925">{{chú thích web |last=Moskowitz |first=Clara |title=Hubble Telescope Reveals Farthest View Into Universe Ever|url=httphttps://www.space.com/17755-farthest-universe-view-hubble-space-telescope.html|date=ngày 25 tháng 9 năm 2012 |publisher=Space.com |accessdate=ngày 26 tháng 9 năm 2012}}</ref> - người ta ước tính có khoảng 200 tỷ thiên hà trong vũ trụ quan sát được. |caption3=Bức ảnh ''[[Ảnh trường cực sâu Hubble|XDF]]'' vẽ sự phân bố khoảng cách đến các thiên hà - đa phần có độ tuổi từ 5 tới 9 tỷ năm trước - các tiền thiên hà và những ngôi sao già nhất có tuổi trên 9 tỷ năm. ('''chú ý''': do sự giãn nở của vũ trụ, khoảng cách đến các thiên hà này không phải là 9 tỷ năm ánh sáng) |header=''Ảnh trường cực sâu Hubble (XDF)'' }}
 
Có rất nhiều ước đoán và mô hình về pha sớm nhất của Vụ Nổ Lớn. Trong những mô hình phổ biến nhất vũ trụ ban đầu được choán đầy bởi vật chất, năng lượng phân bố đồng nhất và đẳng hướng với mật độ năng lượng cực lớn cũng như [[áp suất]] và [[nhiệt độ]] rất cao, sau đó điểm kì dị này nhanh chóng giãn nở và lạnh đi. Sự giãn nở là ở bản chất của [[không gian]] giãn nở, chứ không phải là vật chất và năng lượng "nở ra" vào một không gian cố định trước đó. Khoảng xấp xỉ thời điểm 10<sup>−36</sup> giây trong giai đoạn giãn nở, một sự chuyển pha là nguyên nhân gây ra sự giãn nở lạm phát của vũ trụ, khi thể tích của vũ trụ mở rộng tăng theo [[hàm mũ]] diễn ra trong khoảng thời gian rất ngắn đến thời điểm giữa 10<sup>−33</sup> và 10<sup>−32</sup> giây.<ref name="guth"/> Sự giãn nở này, do [[Alan Guth]] đề xuất, nguyên nhân là do có một "hằng số vũ trụ học" giá trị lớn và dương làm giãn nở không gian, nhưng sau giai đoạn lạm phát hằng số này lại biến mất.<ref name="guth">
Hàng 241 ⟶ 249:
| publisher=NASA/Goddard Space Flight Center
| accessdate=ngày 4 tháng 12 năm 2010
}}</ref><ref name="planck_overview">{{Chú thích tạp chí |url=<!-- http://www.sciops.esa.int/SA/PLANCK/docs/Planck_2013_results_01.pdf -->httphttps://arxiv.org/pdf/1303.5062v1.pdf |title=Planck 2013 results. I. Overview of products and scientific results |journal=Astronomy & Astrophysics ''(submitted)'' |first1=P. A. R. |last1=Ade |first2=N. |last2=Aghanim |first3=C. |last3=Armitage-Caplan |last4=''et al''. (Planck Collaboration) |date=ngày 20 tháng 3 năm 2013 |arxiv=1303.5062}}</ref> Trong "mô hình mở rộng" bao gồm vật chất tối nóng trong dạng của [[neutrino]], thì nếu "mật độ baryon vật lý" Ω<sub>b</sub>h<sup>2</sup> được ước lượng bằng 0,023 (giá trị này khác với giá trị 'mật độ baryon' Ω<sub>b</sub> biểu diễn theo tỷ lệ mật độ tổng vật chất/năng lượng, mà giá trị WMAP đo được 0,046), và tương ứng mật độ vật chất tối lạnh Ω<sub>c</sub>h<sup>2</sup> vào khoảng 0,11, thì mật độ neutrino tương ứng Ω<sub>v</sub>h<sup>2</sup> ước lượng nhỏ hơn 0,0062.<ref name="wmap7year" />
 
Những số liệu quan sát độc lập từ các vụ nổ [[siêu tân tinh loại Ia]] và [[bức xạ phông vi sóng vũ trụ|CMB]] cho thấy ngày nay Vũ trụ bị thống trị bởi dạng năng lượng bí ẩn gọi là [[năng lượng tối]], và dường như chúng thấm vào mọi vùng không thời gian và như một dạng áp suất âm, đẩy mọi thứ ra xa. Quan sát mới nhất cho kết quả năng lượng tối chiếm 68,3%<ref name="planck_overview"/> tổng mật độ năng lượng trong vũ trụ quan sát được ngày nay. Khi vũ trụ còn sơ khai, có thể nó đã chứa năng lượng tối, nhưng do thể tích không gian nhỏ hơn và mọi thứ vẫn đang ở gần nhau, lúc này lực hấp dẫn mạnh hơn và hút vật chất về nhau, và dần dần làm chậm lại sự giãn nở của không thời gian. Nhưng sau hàng tỷ năm giãn nở, năng lượng tối lại vượt trội lực hấp dẫn và như miêu tả bởi [[định luật Hubble]] nó đang làm sự giãn nở của không thời gian tăng tốc. Trong [[mô hình Lambda-CDM|mô hình vũ trụ học Lambda-CDM]], năng lượng tối thể hiện ở dạng đơn giản nhất thông qua [[hằng số vũ trụ|hằng số vũ trụ học]] &Lambda; xuất hiện trong [[phương trình trường Einstein]] của [[thuyết tương đối rộng]], nhưng bản chất và cơ chế hoạt động của hằng số này vẫn còn là câu hỏi lớn, và nói chung, chi tiết của phương trình trạng thái vũ trụ học và mối liên hệ với [[Mô hình chuẩn]] của vật lý hạt vẫn còn đang được khảo sát trên lĩnh vực quan sát thực nghiệm và lý thuyết.<ref name="peebles" />
Hàng 349 ⟶ 357:
|bibcode=1915PA.....23Q..21S
|ref=harv
}}</ref> Cuối năm 1915, Albert Einsein hoàn thiện thuyết tương đối rộng, và năm 1917 ông áp dụng lý thuyết của mình cho toàn thể vũ trụ. Tuy nhiên các phương trình của ông tiên đoán vũ trụ có thể co lại bởi trường hấp dẫn hút vật chất về nhau. Để cho vũ trụ tĩnh tại như mọi người đương thời cũng như ông từng nghĩ, ông đã đưa thêm [[hằng số vũ trụ|hằng số vũ trụ học]]-có ý nghĩa như một lực đẩy nhằm cân bằng với lực hấp dẫn-vào các phương trình của mình.<ref name=Nobel>{{chú thích web|url=httphttps://www.nobelprize.org/nobel_prizes/physics/laureates/2011/advanced-physicsprize2011.pdf|title= "Scientific Background on the Nobel Prize in Physics 2011. The accelerating universe." |publisher= Nobelprize.org|page=2|accessdate= 12 tháng 10 năm 2011}}</ref> Năm 1922, Alexander Friedmann, [[danh sách nhà toán học|nhà toán học]] và vũ trụ học người Nga đã suy luận ra phương trình Friedmann từ [[phương trình trường Einstein]], và phát hiện ra vũ trụ đang giãn nở mà không cần một hằng số vũ trụ học như Einstein đã nêu ra.<ref name=af1922>
{{Chú thích tạp chí
|last=Friedman |first=A.A.
Hàng 452 ⟶ 460:
| journal = IBSU Scientific Journal
| date = ngày 17 tháng 6 năm 2011
| url = httphttps://journal.ibsu.edu.ge/index.php/ibsusj/article/view/180
}}</ref> Tuy thế, Lemaître đã viết<blockquote>Nếu thế giới bắt đầu từ một điểm [[cơ học lượng tử|lượng tử]], những khái niệm không gian và thời gian sẽ không có bất cứ một ý nghĩa gì tại thời điểm khởi đầu; nó chỉ bắt đầu có một ý nghĩa nhận thức được khi lượng tử ban đầu đã phân chia thành đủ một số lượng tử. Nếu đề xuất này là đúng, sự khởi nguyên của thế giới có thể còn hơi sớm hơn sự khởi đầu của không gian và thời gian.<ref>{{Chú thích tạp chí
|journal=Nature
Hàng 708 ⟶ 716:
|laysource=[[Tổ chức Nghiên cứu vũ trụ châu Âu tại bán cầu Nam|ESO]]
|laydate=December 2000
|laysummary=<!-- http://www.eso.org/outreach/press-rel/pr-2000/pr-27-00.html -->httphttps://arxiv.org/abs/astro-ph/0012222
|year=2000
}} [https://arxiv.org/pdf/astro-ph/0012222.pdf Pdf]</ref> Các nhà khoa học đã chứng minh bức xạ phát ra từ Vụ Nổ Lớn phải ấm hơn tại những thời điểm sớm hơn trong lịch sử vũ trụ. Sự lạnh đi đồng đều của CMB trên hàng tỷ năm chỉ có thể giải thích được nếu Vũ trụ trải qua sự giãn nở không gian, và ngoại trừ khả năng chúng ta ở một trung tâm đặc biệt nào đó của vụ nổ.<ref name="Planck toolkit1"/>
 
===Bức xạ phông vi sóng vũ trụ===
{{chính|Bức xạ phông vi sóng vũ trụ}}
[[Tập tin:Ilc 9yr moll4096.png|nhỏ|275px|Ảnh sau 9 năm phân tích của dữ liệu từ WMAP về CMB (2012).<ref name=arXiv5225>{{Chú thích tạp chí |last=Bennett |first=C.L. |last2=Larson|first2=L.|last3=Weiland |first3=J.L. |last4=Jarosk |first4= N. |last5=Hinshaw |first5=N.|last6=Odegard|first6=N. |last7=Smith |first7=K.M. |last8=Hill |first8=R.S. |last9=Gold|first9=B.|last10=Halpern |first10=M. |last11=Komatsu |first11=E. |last12=Nolta|first12=M.R.|last13=Page |first13=L. |last14=Spergel |first14=D.N. |last15=Wollack|first15=E.|last16=Dunkley |first16=J. |last17=Kogut |first17=A. |last18=Limon |first18=M.|last19=Meyer|first19=S.S. |last20=Tucker |first20=G.S. |last21=Wright |first21=E.L.|title=Nine-Year Wilkinson Microwave Anisotropy Probe (WMAP) Observations: Final Maps and Results|url=httphttps://arxiv.org/abs/1212.5225 |arxiv=1212.5225 |date=ngày 20 tháng 12 năm 2012|accessdate=ngày 22 tháng 12 năm 2012 | doi = 10.1088/0067-0049/208/2/20}}</ref><ref name="Space-20121221">{{chú thích web |last=Gannon |first=Megan |title=New 'Baby Picture' of Universe Unveiled |url=httphttps://www.space.com/19027-universe-baby-picture-wmap.html|date=ngày 21 tháng 12 năm 2012 |publisher=Space.com |accessdate=ngày 21 tháng 12 năm 2012 }}</ref> Bức xạ nền hiện lên gần như đẳng hướng với độ chính xác 1 phần 100.000.<ref>{{chú thích sách |last=Wright |first=E.L. |year=2004 |chapter=Theoretical Overview of Cosmic Microwave Background Anisotropy |editor=W. L. Freedman |title=Measuring and Modeling the Universe |series=Carnegie Observatories Astrophysics Series |publisher=Cambridge University Press |page=291 |isbn=0-521-75576-X |arxiv=astro-ph/0305591 }}</ref>]]
 
Năm 1964, hai nhà vô tuyến học [[Arno Penzias]] và [[Robert Woodrow Wilson|Robert Wilson]] tình cờ phát hiện ra bức xạ phông vi sóng vũ trụ CMB, một tín hiệu thuộc bước sóng [[vi ba]] đến từ mọi hướng trong không gian.<ref name="penzias" /> Việc phát hiện này mang lại chứng cứ thực nghiệm quan trọng xác nhận những tiên đoán tổng quát về: bức xạ được đo với tính chất phù hợp hoàn hảo với phổ bức xạ [[vật đen]] trong mọi hướng; phổ này cũng bị dịch chuyển đỏ bởi sự giãn nở của không gian vũ trụ, với giá trị nhiệt độ ngày nay đo được xấp xỉ 2,725&nbsp;K. Sự đồng đều tinh tế này là kết quả ủng hộ cho mô hình Vụ Nổ Lớn, và Penzias và Wilson nhận [[giải Nobel Vật lý]] năm 1978 cho khám phá của họ.
Hàng 1.020 ⟶ 1.028:
|year=2006
|title=Recycled Universe: Theory Could Solve Cosmic Mystery
|url=httphttps://www.space.com/2372-recycled-universe-theory-solve-cosmic-mystery.html
|publisher=Space.com
|accessdate=ngày 3 tháng 7 năm 2007
Hàng 1.066 ⟶ 1.074:
|year=2002
|isbn=978-1-4020-0530-5
|url=httphttps://books.google.nl/books?id=Rx2Qf9ieFKYC&pg=PA128
|page=128
|ref=harv
Hàng 1.077 ⟶ 1.085:
|year=2009
|pages=137–141
|url=httphttps://books.google.nl/books?id=1mb-h1lom9IC&pg=PA137
}}</ref> Kết quả là nó là lĩnh vực sống động nhất có sự tranh luận xoay quanh khoa học và tôn giáo.<ref name="Cambridge - Theological Implications">
{{chú thích sách
Hàng 1.217 ⟶ 1.225:
}}
* {{chú thích web
| author = Michael Riordan and William A. Zajc
| last= Scientific American. |first=
| monthdate =May | year=2006-04-23
| title=The First Few Microseconds: Overview/Mini Bangs
| url=https://www.scientificamerican.com/article/the-first-few-microsecond/
| publisher=Scientific American}}
Hàng 1.236 ⟶ 1.244:
=== Tổng quan về Vụ Nổ Lớn ===
* {{Britannica|64893|big-bang model}}
* [httphttps://map.gsfc.nasa.gov/universe/bb_theory.html Big Bang Cosmology] [[:en:Wilkinson Microwave Anisotropy Probe|WMAP]]
* [httphttps://science.nasa.gov/astrophysics/focus-areas/what-powered-the-big-bang/ The Big Bang] - NASA Science
* Open Directory Project: [https://web.archive.org/web/20161215080712/http://www.dmoz.org/Science/Astronomy/Cosmology/ Cosmology]
* [[PBS]].org, [http://www.pbs.org/deepspace/timeline/ "From the Big Bang to the End of the Universe. The Mysteries of Deep Space Timeline"]
* [http://www.historyoftheuniverse.com/ "Welcome to the History of the Universe"]. Penny Press Ltd.
* Cambridge University Cosmology, "[http://www.damtp.cam.ac.uk/research/gr/public/bb_home.html The Hot Big Bang Model]". Includes a discussion of the problems with the big bang.
* Smithsonian Institution, "[httphttps://www.cfascience.harvardnasa.edugov/seuforumastrophysics/bigbanglanding.htm UNIVERSE! focus-areas/what-powered-the-big-bang The Big Bang and what came before]", [httphttps://web.archive.org/web/2004080717043720041117171559/http://cfa-www.cfa.harvard.edu/seuforum/bigbanglanding.htm bản lưu].
* D'Agnese, Joseph, "[<!-- http://www.findarticles.com/p/articles/mi_m1511/is_7_20/ai_55030837 -->https://drfarrahcancercenter.com/data/sci_fraud_5078.html The last Big Bang man left standing, physicist Ralph Alpher devised Big Bang Theory of universe]". ''Discover'', July [[1999]].
* Felder, Gary, "[<!-- http://www.ncsu.edu/felder-public/kenny/papers/cosmo.html -->http://felderbooks.com/papers/cosmo.html The Expanding Universe]", Gary Felder.
Hàng 1.262 ⟶ 1.270:
* Leeming, David Adams, and Margaret Adams Leeming, ''A Dictionary of Creation Myths''. Oxford University Press (1995), ISBN 0-19-510275-4.
* Pius XII (1952), "Modern Science and the Existence of God," ''The Catholic Mind'' 49:182–192.
{{Dòng thời gian vụ Nổ Lớn}}
{{Kiểm soát tính nhất quán}}
{{Thanh chủ đề|Vật lý|Thiên nhiên}}
{{Dòng thời gian vụ Nổ Lớn}}
{{Sao chọn lọc}}
 
Hàng 1.270 ⟶ 1.279:
[[Thể loại:Lịch sử vũ trụ]]
[[Thể loại:Bài viết thiên văn chọn lọc]]
[[Thể loại:Vật lý thiên văn]]
[[Thể loại:Lý thuyết khoa học]]
[[Thể loại:Quan hệ nhân quả]]