Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đặng Văn Kiều”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Làm cho gọn. Cần wiki thêm.
Dòng 1:
[[Đặng Văn Kiều]] (1824 - 1881) là [[Đình nguyên]] [[Thám hoa]] khoa Nhã sĩ năm Ất Sửu (1865)<ref>Trong kỳ thi này không có ai là Trạng Nguyên hay Bảng Nhãn. Do đó tuy là Thám hoa nhưng lại là người đỗ đầu trong khoa đó. “Khoa Nhã sĩ” duy nhất đó được mở ra để lựa chọn người có tài. Khoa thi kéo dài trong 15 ngày; chia làm 3 kỳ, mỗi kỳ 5 ngày. Ai đỗ 3 kỳ đầu này mới được vào kỳ phúc hạch. Cả 4 kỳ này đều do vua ra đầu bài và trực tiếp chấm. Những người dự thi do Quốc Tử Giám, Kinh Doãn và các quan tỉnh, chiểu theo dụ tháng 4-1865 của Tự Đức lựa chọn trong số các liêu thuộc, thân sĩ (không cứ có khoa mục hay không có khoa mục) người nào học rộng, tao nhã, có kiến thức, có đạo đức, được giới sĩ phu kính phục, lập danh sách đề cử lên Bộ Lại và Bộ Lễ, không hạn chế số người. “Khoa Nhã sĩ” này lấy đỗ 5 người (trong số 16 người dự thi).</ref> đời [[vua Tự Đức]], làm đến Án sát. Nguyên thụ Hàm Thị giảng lĩnh chức Đốc học Quảng Nam, thăng Thị giảng phong Hàn lâm viện Thị độc học sĩ, sung Sử quán toản tu. Ông từng làm chánh chủ khảo trường Thanh Hóa, phó chủ khảo trường Hội khoa Đinh Sửu.
 
==Thân thế và sự nghiệp==
Cần lưu ý là trong kỳ thi Đình năm 1865 không có ai là Trạng Nguyên hay Bảng Nhãn. Do đó tuy là Thám hoa nhưng lại là người đỗ đầu trong khoa đó. “Khoa Nhã sĩ” duy nhất đó được mở ra để lựa chọn người có tài. Khoa thi kéo dài trong 15 ngày; chia làm 3 kỳ, mỗi kỳ 5 ngày. Ai đỗ 3 kỳ đầu này mới được vào kỳ phúc hạch. Cả 4 kỳ này đều do vua ra đầu bài và trực tiếp chấm. Những người dự thi do Quốc Tử Giám, Kinh Doãn và các quan tỉnh, chiểu theo dụ tháng 4-1865 của Tự Đức lựa chọn trong số các liêu thuộc, thân sĩ (không cứ có khoa mục hay không có khoa mục) người nào học rộng, tao nhã, có kiến thức, có đạo đức, được giới sĩ phu kính phục, lập danh sách đề cử lên Bộ Lại và Bộ Lễ, không hạn chế số người. “Khoa Nhã sĩ” này lấy đỗ 5 người (trong số 16 người dự thi).
'''Đặng Văn Kiều'''<ref> Tư liệu từ bài báo "Đức độ một Thám hoa" của tác giả Trần Hồng Đức, đăng trên Báo Nhân dân hàng tháng số 112/8-2006 trang 17, chuyên mục “Tìm trong sử vàng”.</ref>, trước tên Đặng Duy Kiệu, hiệu Nghiêu Đình tiên sinh, sinh ngày 28- tháng 7 năm Giáp Thân (22-8-1824), là cháu 10 đời vị thủy tổ Đặng Đại tại xã Phất Não. Thân sinh ôngNạo, Đặng[[huyện DuyThạch ThậnHà]], cònnay tênThạch Bình, Thuần[[Thành (1795-1848)phố người có hoc nhưng chỉ làm phó lý. Sau khi con mình thành đạt thì ông được tặng hàm PhụngTĩnh]], thànhtỉnh đại phuTĩnh.
 
Ông là cháu 10 đời vị thủy tổ Đặng Đại ở xã Phất Não. Thân sinh ông, Đặng Duy Thận, còn có tên là Thuần (1795-1848) là người có hoc nhưng chỉ làm phó lý. Sau khi con mình thành đạt thì ông được tặng hàm Phụng thành đại phu.
Ông là người xã Phất Nạo, [[huyện Thạch Hà]], nay xã Thạch Bình, [[Thành phố Hà Tĩnh]], tỉnh Hà Tĩnh.
 
Hiện nay ở [[Thành phố Hồ Chí Minh]] có một con đường mang tên ông.
 
==Thân thế và sự nghiệp==
Đặng Văn Kiều<ref>Tư liệu từ bài báo "Đức độ một Thám hoa" của tác giả Trần Hồng Đức, đăng trên Báo Nhân dân hàng tháng số 112/8-2006 trang 17, chuyên mục “Tìm trong sử vàng”.</ref>, trước tên Đặng Duy Kiệu, hiệu Nghiêu Đình tiên sinh, sinh ngày 28-7 năm Giáp Thân (22-8-1824), là cháu 10 đời vị thủy tổ Đặng Đại ở xã Phất Não. Thân sinh ông, Đặng Duy Thận, còn có tên là Thuần (1795-1848) là người có hoc nhưng chỉ làm phó lý. Sau khi con mình thành đạt thì ông được tặng hàm Phụng thành đại phu.
Gia phả ghi chép như sau. Một lần, ông Thận đưa dân phu đi đắp đường, đến chậm bị viên tri phủ quát nạt và đánh mấy chục roi. Uất ức quá,ông quyết nuôi con ăn học, dặn bảo con phải rửa nhục. Lúc này ông Kiều con trưởng, đang thụ giáo với cụ đồ Lê Thức ở xã Vĩnh Lại. Ông Thận bán ruộng nương cố mời được vị thầy học nổi tiếng Phan Nhật Tính ở xã Yên Đồng, huyện La Sơn, cử nhân khoa Tân Sửu (1841) là Tiến sĩ khoa Nhâm Dần (1842) về dạy các con.
Hàng 25 ⟶ 21:
 
Ông Đặng Văn Kiều có hai người con trai. Lúc ông mất, cả hai còn nhỏ dại: [[Đặng Văn Bá]] lên tám và Đặng Văn Đàn lên bốn. Về sau nối chí cha, hai người đều học hành thành đạt. Đặng Văn Đàn (1877-1936) đỗ Tú tài khoa Quý Mão, do chân ấm sinh, được phong Hàn lâm cung phụng. [[Đặng Văn Bá]] (1873-1931) cũng như cha đỗ Cử nhân thứ 6 khoa Canh Tý (1900), đồng niên với Giải nguyên [[Phan Bội Châu]]. [[Đặng Văn Bá]] là một chí sĩ nổi tiếng trong [[phong trào Duy Tân]] đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam.
 
Hiện nay ở [[Thành phố Hồ Chí Minh]] có một con đường mang tên ông.
 
==Đóng góp==
Lúc sinh thời ông Đặng Văn Kiều có làm nhiều thơ nhưng không lưu giữ được. Về sách sử, ông là một trong các tác giả của Bộ [[Đại Nam thực lục chính biên]]. Ông cũng tham gia hợp soạn [[Khâm định Việt sử]].
 
==Đôi nét về cuộc đời==
Ông Đặng Văn Kiều vốn nổi tiếng văn học và rất giỏi về khoa lý số. Ông là người được đánh giá
:“''Đại bút hùng văn, nhất giáp thạch bi truyền quốc sử''.
:''Hoành từ nhã sĩ, thiên thu kim bảng trấn gia thanh''”