Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đặng Văn Kiều”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Đặng Văn Kiều]] ([[1824]]-[[1881]]) là [[Đình nguyên]] [[Thám hoa]] khoa Nhã sĩ năm Ất Sửu (1865)<ref>Trong kỳ thi này không có ai là Trạng Nguyên hay Bảng Nhãn. Do đó tuy là Thám hoa nhưng lại là người đỗ đầu trong khoa đó. “Khoa Nhã sĩ” duy nhất đó được mở ra để lựa chọn người có tài. Khoa thi kéo dài trong 15 ngày; chia làm 3 kỳ, mỗi kỳ 5 ngày. Ai đỗ 3 kỳ đầu này mới được vào kỳ phúc hạch. Cả 4 kỳ này đều do vua ra đầu bài và trực tiếp chấm. Những người dự thi do Quốc Tử Giám, Kinh Doãn và các quan tỉnh, chiểu theo dụ tháng 4-1865 của Tự Đức lựa chọn trong số các liêu thuộc, thân sĩ (không cứ có khoa mục hay không có khoa mục) người nào học rộng, tao nhã, có kiến thức, có đạo đức, được giới sĩ phu kính phục, lập danh sách đề cử lên Bộ Lại và Bộ Lễ, không hạn chế số người. “Khoa Nhã sĩ” này lấy đỗ 5 người (trong số 16 người dự thi).</ref> đời [[vua Tự Đức]], làm đến Án sát. Nguyên thụ Hàm Thị giảng lĩnh chức Đốc học Quảng Nam, thăng Thị giảng phong Hàn lâm viện Thị độc học sĩ, sung Sử quán toản tu. Ông từng làm chánh chủ khảo trường Thanh Hóa, phó chủ khảo trường Hội khoa Đinh Sửu.
 
Hiện nay ở [[Thành phố Hồ Chí Minh]] có một con đường mang tên ông Đặng Văn Kiều.
 
==Thân thế và sự nghiệp==
Hàng 22 ⟶ 24:
Ông Đặng Văn Kiều có hai người con trai. Lúc ông mất, cả hai còn nhỏ dại: [[Đặng Văn Bá]] lên tám và Đặng Văn Đàn lên bốn. Về sau nối chí cha, hai người đều học hành thành đạt. Đặng Văn Đàn (1877-1936) đỗ Tú tài khoa Quý Mão, do chân ấm sinh, được phong Hàn lâm cung phụng. [[Đặng Văn Bá]] (1873-1931) cũng như cha đỗ Cử nhân thứ 6 khoa Canh Tý (1900), đồng niên với Giải nguyên [[Phan Bội Châu]]. [[Đặng Văn Bá]] là một chí sĩ nổi tiếng trong [[phong trào Duy Tân]] đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam.
 
Hiện nay ở [[Thành phố Hồ Chí Minh]] có một con đường mang tên ông Đặng Văn Kiều.
 
==Đóng góp==