Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khủng hoảng tài chính”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2405:4800:1086:B616:B4BA:8D76:CB48:CD02 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Hugopako
Thẻ: Lùi tất cả Lùi sửa
Dòng 16:
===Khủng hoảng trên thị trường tài chính===
Khủng hoảng trên thị trường [[tài chính]] thường xảy ra do hai nguyên nhân chính: do các chính sách của Nhà nước và do sự tồn tại của các '''bong bóng đầu cơ'''.
Yếu tố đầu tiên phải nói đến, đó chính là các chính sách của Nhà nước. hiKhi nhà nước phát hành tiền nhằm trang trải cho các khoản thâm hụt ngân sách, điều này sẽ gây ảnh hưởng tới tỷ giá cố định. Người dân sẽ mất lòng tin vào nội tệ và chuyển sang tích trữ bằng các loại ngoại tệ. Khi đó dự trữ ngoại tệ của Nhà nước sẽ cạn dần, Nhà nước buộc phải từ bỏ tỷ giá cố định và tỷ giá sẽ tăng.
Thêm vào đó, trên thị trường lại luôn tồn tại những "bong bóng" đầu cơ, ẩn chứa nguy cơ đổ vỡ. Khi hầu hết những người tham gia thị trường đều đổ xô đi mua một loại hàng hóa nào đó trên thị trường tài chính (chẳng hạn như cổ phiếu, bất động sản), nhưng không nhằm mục đích đầu tư lâu dài, mà chỉ mua với mục đích đầu cơ, với hi vọng sẽ bán ra với giá cao hơn và thu lợi nhuận, điều này đẩy giá trị của các hàng hóa này lên cao, vượt quá giá trị thực của nó. Tình trạng này xảy ra sẽ kéo theo những nguy cơ đổ vỡ trên thị trường tài chính, do các nhà đầu tư ngắn hạn kiểu trên luôn mua và bán theo xu hướng chung trên thị trường: họ mua vào khi thấy nhiều người cùng mua, tạo những cơn sốt ảo trên thị trường và bán ra khi có nhiều người cùng bán, gây tình trạng rớt giá, họ không cần hiểu biết nguyên do khi nào cần mua vào, khi nào cần bán ra nên gọi là "tâm lý bầy, đàn".