Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cường quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Zkatno1 (thảo luận | đóng góp)
n Cập nhật
n replaced: , → ,, cả 2 → cả hai using AWB
Dòng 30:
|accessdate = ngày 20 tháng 12 năm 2008 |last=Tonge
|first=Stephen
|coauthors=head of history at Catholic University School in Dublin }}</ref> Trong khi đó, các quốc gia khác đang nổi lên và mở rộng sức mạnh nhờ quá trình [[công nghiệp hóa]]. Nổi bật nhất trong số đó là [[Đế quốc Nhật Bản|Nhật Bản]] sau thời kỳ [[Minh Trị Duy tân]] và [[Hoa Kỳ]] sau [[Nội chiến Hoa Kỳ|nội chiến]], cả 2hai quốc gia này chỉ là cường quốc bậc trung hồi năm [[1815]]. Tới những năm đầu của thế kỷ 20, cán cân sức mạnh thay đổi đáng kể, [[Liên quân tám nước]] là liên minh quân sự gồm 8 quốc gia chống lại cuộc [[Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn|Khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn]] ở [[Trung Quốc]]. Liên minh này thành lập năm [[1900]], gồm 5 cường quốc tại Hội nghị Viên cộng thêm [[Ý]], [[Nhật Bản]] và [[Hoa Kỳ]], đại diện cho những cường quốc hàng đầu [[thế kỷ 20]].<ref name="The Rise of Russia in Asia">{{chú thích sách
| last = Dallin
| first = David
Dòng 69:
 
[[Hình:Yalta Conference cropped.jpg|trái|nhỏ|260px|"Tam đại gia" tại [[Hội nghị Yalta]]: [[Winston Churchill]], [[Franklin D. Roosevelt]] và [[Iosif Vissarionovich Stalin|Joseph Stalin]]]]
Khi [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến II]] bùng nổ năm [[1939]], cuộc chiến được chia thành: [[khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|phe Đồng minh]] (ban đầu gồm [[Anh]] và [[Pháp]], sau đó là [[Liên Xô]], [[Hoa Kỳ]] và Trung Quốc năm 1941) và [[phe Trục]] gồm Đức, Ý và Nhật Bản.<ref name="The Economics of World War II">Harrison, M (2000) [http://www.google.com/books?id=ZgFu2p5uogwC&dq=great+powers&printsec=frontcover&source=bn#PPA1,M1 The Economics of World War II: Six Great Powers in International Comparison], Cambridge University Press.</ref> Cuối Thế chiến II, Hoa Kỳ, Liên Xô và nước Anh nổi lên như những người chiến thắng. Pháp và Trung Quốc cũng được công nhận là những kẻ thắng trận, các quốc gia này (Hoa Kỳ, Liên Xô, Anh, Trung Quốc, Pháp) chính là các cường quốc lớn mạnh nhất thời điểm đó , là những nhà phán xét trật tự thế giới và họ nắm giữ ghế thường trực của [[Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc]].
 
Sau chiến tranh, thuật ngữ "[[siêu cường]]" bắt đầu xuất hiện. Đây là thuật ngữ mô tả các quốc gia có sức mạnh và tầm ảnh hưởng bao trùm. Từ này được đưa ra bởi [[William T.R. Fox]] năm 1944,<ref>"The Superpowers"</ref> theo ông, có ba siêu cường là: Đế quốc Anh, Hoa Kỳ và Liên Xô. Tới cuối thập niên 1950, Đế quốc Anh mất vị thế siêu cường, siêu cường lúc này chỉ còn Hoa Kỳ và Liên Xô.