Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nghệ thuật trừu tượng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
thêm và sửa thông tin, chưa thêm chú thích
Dòng 1:
[[Tập tin:First abstract watercolor kandinsky 1910.jpg|nhỏ|276x276px311x311px|Bức tranh trừu tượng màu nước đầu tiên của [[Wassily Kandinsky|Kandinsky]], 1910 ]]
'''Nghệ thuật Trừu tượng''' là trào lưu [[hội họa]] đầu [[thế kỷ 20]], vào những năm 1910 đến 1914. Nghệ thuật trừu tượng sử dụng ngôn ngữ thị giác từ những hình dạng, khuôn mẫu, màu sắc và đường nét để tạo nên một sáng tác có thể tồn tại độc lập, ở một mức nào đó, với những tham khảo có thực từ thế giới.<ref>Rudolph Arnheim, ''Tư duy thị giác'', University of California Press, 1969, ISBN 0520018710</ref> Nghệ thuật phương Tây, từ thời Phục hưng đến giữa thế kỷ 19, được đặt nền móng bởi logic của phối cảnh và nỗ lực để tái tạo một ảo ảnh về thế giới thực tại. Nghệ thuật của các nền mỹ thuật khác ngoài châu Âu thì lại dễ tiếp cận và cho thấy những cách khác để mô tả trải nghiệm thị giác tới họa sĩ. Vào cuối thế kỷ 19 nhiều họa sĩ cảm thấy cần phải tạo ra một loại hình mỹ thuật mới đặt giữa những thay đổi quan trọng xảy ra trong công nghệ, khoa học và triết học. Mỗi họa sĩ có các nguồn khác nhau để tạo nên lý thuyết của mình và tranh luận, cũng như phản ánh mối quan tâm đến xã hội và tri thức trên tất cả các lĩnh vực của văn hoá phương Tây tại thời điểm đó. <ref>Mel Gooding, ''Tranh trừu tượng'', Tate Publishing, London, 2000</ref>
 
''Nghệ thuật trừu tượng'', ''nghệ thuật phi hình thể'', ''nghệ thuật phi vật thể'', và ''nghệ thuật không trình diễn'' là các thuật ngữ không quá tách biệt. Chúng khá tương tự nhau, nhưng có lẽ không thực sự giống nhau.
[[Tập tin:Robert Delaunay, 1913, Premier Disque, 134 cm, 52.7 inches, Private collection.jpg|nhỏ|243x243px262x262px|[[Robert Delaunay]], 1912–13, ''Đĩa trưng bày'' (Le Premier Disque'')'', bán kính: 134 cm, bộ sưu tập cá nhân.]]
Trừu tượng cho thấy một bước chuyển khởi đầu từ thực tế trong mô tả hình ảnh của mỹ thuật. Sự trừu tượng tồn tại trong một chuỗi liên tục. Ngay cả nghệ thuật nhằm đạt được mức độ cao nhất cũng có thể được coi là trừu tượng, ít nhất là theo lý thuyết, vì sự thể hiện hoàn hảo là không thể nắm bắt. Tác phẩm nghệ thuật có thể tự do, những thay đổi ví dụ như màu sắc và hình thức rõ ràng, có thể nói là trừu tượng một phần. ''Trừu tượng hoàn toàn'' là không có dấu vết của bất kỳ tham khảo thực tế nào có thể nhận biết được. Ví dụ, trong trừu tượng hình học, người ta không thể tìm thấy các tham chiếu đến các thực thể tự nhiên. [[Nghệ thuật hình tượng]] và [[Trừu tượng tổng thể|nghệ thuật trừu tượng tổng thể]] giống như hai mặt của đồng xu, chúng loại trừ lẫn nhau. Nhưng lối vẽ [[Lối vẽ Hình tượng|hình tượng]][[cụ tượng]] (hay [[tả thực]]) nghệ thuật thường vẫn chứa một phần trừu tượng.
 
Cả hai lối vẽ: [[trừu tượng hình học]] và [[trừu tượng trữ tình]] (''lyrical abstraction'') đều thuộc trừu tượng hoàn toàn. Có rất nhiều phong trào nghệ thuật thể hiện sự trừu tượng một phần có thể kể đến là [[trường phái dã thú]], trong đó màu sắc được làm nổi bật và cố ý biến đổi so với thực tế, và [[trường phái lập thể]] - thay đổi táo bạo hình thức của các vật thể được miêu tả. <ref>[http://painting.about.com/od/abstractart/a/abstract_art.htm "Nghệ thuật trừu tượng - Nghệ thuật trừu trượng hay tranh trừu tuọng là gì, truy cập ngày 7 tháng 1 năm 2009"]. Painting.about.com. 06-07-2011. [https://web.archive.org/web/20110707075052/http://painting.about.com/od/abstractart/a/abstract_art.htm Lưu trữ] từ nguyên bản 7 tháng 7 2011. Truy cập 11-06-2011.</ref><ref>[https://web.archive.org/web/20110608093226/http://www.nga.gov/education/american/abstract.shtm "Mỹ thuật Hoa Kỳ – Trừu tượng, truy cập tháng 1, 2009"]. Nga.gov. 2000-07-27. Lưu trữ từ [http://www.nga.gov/education/american/abstract.shtm nguyên bản] ngày 8 tháng 6 2011. Truy cập 11-06-2011.</ref>
 
== Nghệ thuật trừu tượng trong mỹ thuật đời đầu và các nên văn hóa ==
== Khởi Đầu ==
Phần lớn mỹ thuật của các nền văn hoá trước đây - những ký hiệu và điểm nhấn trên đồ gốm, hàng dệt, và các bức tranh khắc trên vách đá - sử dụng các hình dạng đơn giản, kỷ hà và tuyến tính, thường có mục đích biểu tượng hay trang trí [5].Mỹ thuật trừu tượng có thể truyền đạt mức độ giống như vậy qua ngôn ngữ thị giác. [6] Người ta có thể thưởng thức vẻ đẹp của bức thư pháp của Trung Quốc hoặc thư pháp Hồi giáo mà không thể hay không cần đọc nó. [7]
Trường phái Trừu tượng là 1 trào lưu từ nước Mỹ thời Hậu thế chiến thứ 2. Đây chính là trào lưu đầu tiên đặc trưng cho nước Mỹ trong việc đạt được những sự ảnh hưởng mang tầm thế giới và đưa thành phố [[Thành phố New York|New York]] trở thành trung tâm hội hoạ Đông Âu, một vị trí từng dành cho [[Paris]] trước đó.
 
Trong mỹ thuật Trung Quốc, tranh trừu tượng có thể được truy nguồn từ nhà thơ [[Nhà Đường|Đường]] [[Vương Mặc]] (王 墨), người được cho là đã phát minh ra một phong cách vẽ tranh bằng cách vẩy mực [8]. Dù không còn bức tranh nào của ông sót lại, phong cách này lại được thấy rõ ràng trong một số bức tranh [[Nhà Tống|triều Tống]]. Các hoạ sĩ Phật giáo nhánh Thiền, [[Lương Khải]] (梁楷), (1140-1210) đã áp dụng phong cách vẽ này trong bức tranh "Bát mặc tiên nhân", tranh đã mô tả chính xác sự hy sinh để loại bỏ [[lý tính]] trong [[cái trí]] của người [[giác ngộ]]. Một họa sĩ cuối đời Tống tên là [[Vũ Kiên]], thông thạo giáo lý [[Thiên Thai tông|Phật giáo Thiên Thai]], đã tạo ra một loạt tranh các cảnh bằng các nét mực đầy chấm phá, phong cách này đã thu hút rất nhiều họa sĩ [[Thiền đạo|Thiền]] người Nhật. Những bức tranh của ông thường tả những ngọn núi phủ sương mù dày đặc, trong đó các hình dạng của các vật thì khó nhìn thấy và cực kỳ giản lược. Kiểu tranh này được tiếp tục bởi Sesshu Toyo trong những năm sau đó.
Dù rằng nhà phê bình nghệ thuật [[Robert Coates]] là người đầu tiên sử dụng thuật ngữ "Trường phái trừu tượng" để gọi nền hội hoạ nước Mỹ vào năm 1946, nhưng trước đó thuật ngữ này đã được tạp chí ''Der Stum'' (tạm dịch:Cơn bão lớn) của Đức năm 1919 sử dụng để nói về ''Trào lưu Nghệ thuật Đức''. Tại Mỹ, vào năm 1929, [[Alfred Barr]] đã dành thuật ngữ này để liên hệ những tác phẩm của danh hoạ [[Wassily Kandinsky]].
 
Một ví dụ khác của sự trừu tượng trong bức tranh Trung Quốc được nhìn thấy trong bức "[[Hỗn luân đồ]]" của [[Châu Đức Nhuần]]. Bên trái của bức tranh này là một cây thông trên đất đá, các nhánh của nó cuộn bởi những nhành nho, chuyển động hỗn loạn về phía bên kia của bức tranh. Bên phải lại là một vòng tròn hoàn hảo (có thể vòng tròn đã được vẽ bằng com-pa [9]) lơ lửng trong khoảng không. Bức tranh là một sự phản ánh của siêu hình học Đạo giáo, trong đó sự hỗn loạn và thực tế là những trạng thái bổ khuyết của một chu trình tự nhiên bình thường. Dưới thời [[Gia tộc Tokugawa|Tokugawa]], một số thợ sơn Thiền đạo đã tạo ra [[Viên tương]] (''Enso''), một vòng tròn tượng trưng cho sự giác ngộ tuyệt đối. [[Enso]] thường được thực hiện trong một cú đánh tự nhiên, nó trở thành dạng thức của thẩm mỹ tối giàn mà dẫn dắt một phần của bức tranh [[thiền]].
 
== Phong cách ==