Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ý”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n replaced: . → ., : → :, Quốc Gia → Quốc gia, Học Viện → Học viện using AWB
Dòng 57:
Ghi chú=
}}
'''Ý''' hay '''Italia''' ({{lang-it|Italia}} {{IPA-it|iˈtaːlja||It-Italia.ogg}}), tên chính thức: '''Cộng hoà Ý''' ({{lang-it|Repubblica italiana|links=no}}), tên cũ Ý Đại Lợi<ref>{{Chú thích web|url=https://books.google.com.vn/books?id=uciz3N__9SAC&q=%C3%BD+%C4%91%E1%BA%A1i+l%E1%BB%A3i&dq=%C3%BD+%C4%91%E1%BA%A1i+l%E1%BB%A3i&hl=vi&sa=X&ved=0ahUKEwjd0vqKg5HYAhXFn5QKHXN4AUYQ6AEILTAB|title=Tổng tập văn học Việt Nam, tập 38|publisher=Nhà xuất bản Khoa học Xã hội|year=2000|page=452}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://books.google.com.vn/books?id=jyScAAAAMAAJ&q=%C3%BD+%C4%91%E1%BA%A1i+l%E1%BB%A3i&dq=%C3%BD+%C4%91%E1%BA%A1i+l%E1%BB%A3i&hl=vi&sa=X&ved=0ahUKEwjd0vqKg5HYAhXFn5QKHXN4AUYQ6AEIXDAK|title=Hình luật tổng quát|publisher=Học Việnviện Quốc Giagia Hành Chánh|author=Nguyễn Quang Quýnh|year=1970|page=79}}</ref> là một nước [[Cộng hòa đại nghị|cộng hoà nghị viện]] [[Nhà nước đơn nhất|nhất thể]] tại châu Âu. Lãnh thổ Ý vươn ra phần trung tâm của [[Địa Trung Hải]], hai đảo lớn nhất là [[Sicilia]] và [[Sardegna]]. Dãy [[Anpơ|Alpes/Alpi]] giới hạn phần lục địa phía bắc của Ý, tạo thành biên giới trên bộ với [[Pháp]], [[Thụy Sĩ]], [[Áo]], [[Slovenia]], trong khi [[San Marino]] và [[Thành Vatican|Vatican]] nằm lọt trong nước cộng hoà. Ý có diện tích là 301.338&nbsp;km², và phần lớn có khí hậu ôn đới theo mùa và Địa Trung Hải. Do hình dạng lãnh thổ, Ý thường được ví như ''lo Stivale'' (chiếc ủng).<ref>{{chú thích web|url=http://www.romagnaoggi.it/cronaca/maltempo-e-emergenza-su-tutto-lo-stivale-si-cercano-due-dispersi.html|title=Maltempo, è emergenza su tutto lo Stivale. Si cercano due dispersi|work=RomagnaOggi}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.tgcom24.mediaset.it/magazine/2014/notizia/l-italia-vista-dallo-spazio-lo-stivale-illuminato-di-notte-e-uno-spettacolo_2061127.shtml|title=L'Italia vista dallo spazio: lo stivale illuminato di notte è uno spettacolo|date=ngày 4 tháng 8 năm 2014|work=Tgcom24}}</ref> Dân số Ý đạt khoảng 61 triệu người, là quốc gia đông dân thứ tư trong [[Liên minh châu Âu]]. Thủ đô của Ý là [[Roma]], các vùng đô thị lớn khác là [[Milano]], [[Napoli]], [[Torino]].
 
[[Đế quốc La Mã]] (Roma) nổi lên thành thế lực chi phối tại bồn địa Địa Trung Hải, trở thành trung tâm lãnh đạo về văn hoá, chính trị và tôn giáo của văn minh phương Tây trong [[thời kỳ cổ đại]]. Di sản của đế quốc này được phổ biến và có thể nhận thấy trong luật dân sự, chính phủ cộng hoà, Cơ Đốc giáo và chữ cái Latinh trên toàn cầu. Đến [[sơ kỳ Trung Cổ|sơ kỳ Trung cổ]], xã hội-chính trị Ý sụp đổ trong quá trình [[Giai đoạn Di cư|người man di xâm lăng]], song đến thế kỷ XI, nhiều [[thành bang Ý|thành bang]] và nước cộng hoà hàng hải, chủ yếu tại [[Bắc Ý|miền bắc]] và [[Trung Ý|miền trung Ý]], trở nên rất thịnh vượng nhờ chuyên chở đường biển, thương mại và ngân hàng, đặt nền tảng cho chủ nghĩa tư bản hiện đại.<ref>{{chú thích web|last=Sée|first=Henri|title=Modern Capitalism Its Origin and Evolution|url=http://www.efm.bris.ac.uk/het/see/ModernCapitalism.pdf|work=University of Rennes|publisher=Batoche Books|accessdate=ngày 29 tháng 8 năm 2013}}</ref> Tuy nhiên, một phần lớn miền trung Ý duy trì dưới quyền kiểm soát của [[Lãnh thổ Giáo hoàng]], còn [[Nam Ý|miền nam Ý]] liên tục bị các thế lực bên ngoài chinh phục.<ref name=natgeo>{{chú thích sách|last1=Jepson|first1=Tim|title=National Geographic Traveler: Italy|date=2012|publisher=National Geographic Books,|url=https://books.google.com/books?id=f2jihJ0bq4EC&pg=PA28&dq=trade+routes+italy+new+world&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwj1-sSc7uPJAhUIND4KHeYWC3U4ChDoAQgnMAI#v=onepage&q=trade%20routes%20italy%20new%20world&f=false}}</ref> [[Phục Hưng|Phục hưng]] bắt đầu tại Ý và được truyền bá đến phần còn lại của châu Âu. Văn hoá Ý hưng thịnh trong thời kỳ này, sản sinh các học giả, nghệ sĩ và nhà bác học nổi tiếng. Các nhà thám hiểm người Ý như [[Marco Polo]] và [[Cristoforo Colombo]] khám phá các tuyến đường mới đến [[Viễn Đông]] và [[Tân Thế giới]]. Tuy vậy, sức mạnh thương mại và chính trị của Ý suy yếu đáng kể khi các tuyến hàng hải xuyên Đại Tây Dương và sang Ấn Độ Dương không đi qua [[Địa Trung Hải]].<ref name=autogenerated1>{{cite book|last1=Jepson|first1=Tim|title=National Geographic Traveler: Italy|date=2012|publisher=National Geographic Books,|url=https://books.google.com/?id=f2jihJ0bq4EC&pg=PA28&dq=trade+routes+italy+new+world#v=onepage&q=trade%20routes%20italy%20new%20world&f=false|isbn=9781426208614}}</ref><ref>{{chú thích sách|last1=Bonetto|first1=Cristian|title=Discover Italy|date=2010|publisher=Lonely Planet|url=https://books.google.com/books?id=OnmfD4Ue3RMC&pg=PA169&dq=new+world+trade+italy&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwiCxana7OPJAhUIdj4KHee5AXMQ6AEIODAD#v=onepage&q=new%20world%20trade%20italy&f=false}}</ref><ref name=bouchard>{{chú thích sách|last1=Bouchard|first1=Norma|last2=Ferme|first2=Valerio|title=Italy and the Mediterranean: Words, Sounds, and Images of the Post-Cold War Era|date=2013|publisher=Palgrave Macmillan|url=https://books.google.com/books?id=_XwhAQAAQBAJ&pg=PT30&dq=new+world+trade+italy&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwisoJyO7ePJAhWLaz4KHZORAHsQ6AEIPjAE#v=onepage&q=new%20world%20trade%20italy&f=false|accessdate=ngày 17 tháng 12 năm 2015}}</ref>
Dòng 425:
Tổng tỷ suất sinh được dự kiến đạt 1,6–1,8 vào năm 2030.<ref>{{chú thích web|url=http://demo.istat.it/uniprev2011/index.html?lingua=ita |title=Previsioni della popolazione, 2011–2065, dati al 1° gennaio |publisher=Demo.istat.it |date= |accessdate=12 March 2013}}</ref>
 
Từ cuối thế kỷ XIX cho đến thập niên 1960, Ý là một quốc gia xuất cư hàng loạt. Giai đoạn từ năm 1898 đến năm 1914 là đỉnh cao của làn sóng người Ý tha hương, với khoảng 750.000 người Ý xuất cư mỗi năm.<ref>{{chú thích web|url=http://library.thinkquest.org/26786/en/articles/view.php3?arKey=4&paKey=7&loKey=0&evKey=&toKey=&torKey=&tolKey= |title=Causes of the Italian mass emigration |publisher=ThinkQuest Library |date=15 August 1999 |archiveurl=https://web.archive.org/web/20090701010600/http://library.thinkquest.org/26786/en/articles/view.php3?arKey=4&paKey=7&loKey=0&evKey=&toKey=&torKey=&tolKey= |archivedate=ngày 1 tháng 7 năm 2009 |accessdate=11 August 2014}}</ref> Có trên 25 triệu người Ý xuất cư và đây được xem là cuộc di cư hàng loạt lớn nhất trong lịch sử đương đại.<ref>Favero, Luigi e Tassello, Graziano. ''Cent'anni di emigrazione italiana (1861–1961)'' Introduction</ref> Ngày nay, có trên 4,1 triệu công dân Ý sống tại nước ngoài,<ref name= aire>{{chú thích web|url=http://www.interno.it/mininterno/export/sites/default/it/sezioni/servizi/legislazione/elezioni/0947_2010_02_01_DM27012010.html|title=Statistiche del Ministero dell'Interno|publisher=}}</ref> và có ít nhất 60 triệu người hoàn toàn hoặc có một phần nguồn gốc Ý, nhiều nhất là tại Brasil,<ref>[http://www.consultanazionaleemigrazione.it/itestero/Gli_italiani_in_Brasile.pdf Consulta Nazionale Emigrazione. Progetto ITENETs – "Gli italiani in Brasile"; pp. 11, 19] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20120212103430/http://www.consultanazionaleemigrazione.it/itestero/Gli_italiani_in_Brasile.pdf |date=12 February 2012 }} . Truy cập 10 September 2008.</ref> Argentina<ref>{{chú thích web |url=http://www.asteriscos.tv/dossier-3.html |title=Unos 20 millones de personas que viven en la Argentina tienen algún grado de descendencia italiana |accessdate=27 June 2008 |last=Lee |first=Adam |date=3 April 2006 |language=Spanish}}</ref> và Hoa Kỳ.<ref>{{chú thích web|author=American FactFinder, United States Census Bureau |url=http://factfinder.census.gov/servlet/IPTable?_bm=y&-reg=ACS_2006_EST_G00_S0201:543;ACS_2006_EST_G00_S0201PR:543;ACS_2006_EST_G00_S0201T:543;ACS_2006_EST_G00_S0201TPR:543&-qr_name=ACS_2006_EST_G00_S0201&-qr_name=ACS_2006_EST_G00_S0201PR&-qr_name=ACS_2006_EST_G00_S0201T&-qr_name=ACS_2006_EST_G00_S0201TPR&-ds_name=ACS_2006_EST_G00_&-TABLE_NAMEX=&-ci_type=A&-redoLog=true&-charIterations=047&-geo_id=01000US&-geo_id=NBSP&-format=&-_lang=en |title=U.S Census Bureau – Selected Population Profile in the United States |publisher=American FactFinder, United States Census Bureau |accessdate=ngày 30 tháng 5 năm 2011 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20110430031737/http://factfinder.census.gov/servlet/IPTable?_bm=y&-reg=ACS_2006_EST_G00_S0201%3A543%3BACS_2006_EST_G00_S0201PR%3A543%3BACS_2006_EST_G00_S0201T%3A543%3BACS_2006_EST_G00_S0201TPR%3A543&-qr_name=ACS_2006_EST_G00_S0201&-qr_name=ACS_2006_EST_G00_S0201PR&-qr_name=ACS_2006_EST_G00_S0201T&-qr_name=ACS_2006_EST_G00_S0201TPR&-ds_name=ACS_2006_EST_G00_&-TABLE_NAMEX=&-ci_type=A&-redoLog=true&-charIterations=047&-geo_id=01000US&-geo_id=NBSP&-format=&-_lang=en |archivedate=ngày 30 tháng 4 năm 2011 |df= }}</ref>
 
{{Largest cities of Italy}}
Dòng 706:
Các môn thể thao đồng đội phổ biến khác tại Ý bao gồm bóng chuyền, bóng rổ và [[rugby]]. Các đội tuyển bóng chuyền quốc gia Ý của [[Đội tuyển bóng chuyền nam quốc gia Ý|nam]] và [[Đội tuyển bóng chuyền nữ quốc gia Ý|nữ]] thường được đánh giá nằm vào hàng [[Bảng xếp hạng bóng chuyền FIVB|mạnh nhất thế giới]]. Thành tích tốt nhất của đội tuyển bóng rổ quốc gia Ý là huy chương vàng tại giải vô địch châu Âu năm 1983 và 1999, và huy chương đồng tại Thế vận hội năm [[Thế vận hội Mùa hè 2004|2004]]. Lega Basket Serie A được nhận định rộng rãi là một trong các giải đấu cạnh tranh nhất tại châu Âu. [[Rugby union]] có mức phổ biến cao, đặc biệt là tại miền bắc, đội tuyển quốc gia của Ý tranh tài tại giải vô địch Sáu nước, và thường xuyên thi đấu tại giải rugby thế giới. [[Đội tuyển bóng chuyền nam quốc gia Ý]] từng giành được ba giải vô địch thế giới trong ba kỳ liên tiếp 1990, 1994 và 1998 và từng giành ba huy chương bạc tại Thế vận hội năm 1996, 2004, 2016.
 
Ý cũng có truyền thống lâu dài và thành công trong các môn thể thao cá nhân. [[Xe đạp thể thao|Đua xe đạp]] là môn thể thao rất quen thuộc tại đây.<ref>{{chú thích sách|last=Foot|first=John|title=Pedalare! Pedalare! : a history of Italian cycling|publisher=Bloomsbury|location=London|isbn=978-1-4088-2219-7|page= 312}}</ref> Ý là nước giành chiến thắng nhiều thứ hai sau Bỉ trong giải vô địch thế giới UCI. [[Giro d'Italia]] là một giải đua xe đạp được tổ chức vào tháng 5 hàng năm, đây là một trong ba giải lớn cùng với [[Tour de France]] và [[Vuelta a España]], mỗi giải kéo dài khoảng ba tuần. Trượt tuyết đổ dốc cũng rất phổ biến tại Ý, và quốc gia Nam Âu này là một điểm trượt tuyết phổ biến quốc tế, với các khu nghỉ dưỡng trượt tuyết.<ref>{{chú thích báo|last=Hall|first=James|title=Italy is best value skiing country, report finds|url=http://www.telegraph.co.uk/travel/travelnews/9697128/Italy-is-best-value-skiing-country-report-finds.html|accessdate=ngày 29 tháng 8 năm 2013|newspaper=The Daily Telegraph|date=23 November 2012}}</ref> Các vận động viên trượt tuyết của Ý đạt được thành tích tốt tại [[Thế vận hội Mùa đông]], Giải vô địch trượt tuyết đổ đèo thế giới, và Giải vô địch thế giới. Có nhiều người Ý đi theo môn [[quần vợt]], đây là môn thể thao được chơi nhiều thứ tư trong nước.<ref>{{chú thích web|title=Il tennis è il quarto sport in Italia per numero di praticanti|url=http://www.federtennis.it/DettaglioNews.asp?IDNews=55672|publisher=Federazione Italiana Tennis|accessdate=ngày 29 tháng 8 năm 2013}}</ref> [[Internazionali BNL d'Italia|Ý Mở rộng]] hình thành vào năm 1930 và là một trong các giải đấu quần vợt danh giá nhất thế giới. Các vận động viên quần vợt chuyên nghiệp của Ý từng vô địch [[Davis Cup]] vào năm 1976 và [[Fed Cup]] vào năm 2006, 2009, 2010 và 2013. [[Motorsport|Thể thao ô tô]] cũng rất phổ biến tại Ý, quốc gia này vượt trội về số lần vô địch thế giới MotoGP. [[Scuderia Ferrari]] của Ý là đội lâu năm nhất còn tồn tại trong giải đua Grand Prix, đội này xếp hạng nhất về số lần vô địch giải [[Công thức 1]].
 
Ý có lịch sử thành công tại [[Thế vận hội]], tham gia đại hội từ [[Thế vận hội Mùa hè 1896|kỳ đầu tiên]] và góp mặt trong 47/48 lần tổ chức. Tính đến năm 2016, [[Ý tại Thế vận hội|Các vận động viên Ý]] giành được 577 huy chương tại các kỳ thế vận hội mùa hè, và 114 huy chương tại các kỳ thế vận hội mùa đông, tổng cộng đạt 691 huy chương với 243 huy chương vàng, xếp thứ 6 về tổng số huy chương. Ý từng đăng cai [[Thế vận hội Mùa hè 1960]] tại Roma, [[Thế vận hội Mùa đông 1956]] tại [[Cortina d'Ampezzo]] và [[Thế vận hội Mùa đông 2006]]) tại [[Torino]].