Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phong thần diễn nghĩa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại 1sửa đổi của Mai Trần Bảo Anh (thảo luận), quay về phiên bản cuối của Future ahead. (TW)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 19:
 
== Tân Bảng phong thần ==
= Về ''Bảng phong thần'' có thể tóm tắt như sau: Đất Thần Châu triều đại Nhà Thương có 3 giáo phái cùng phát triển rực rỡ đó là: [[Xiển Giáo]], [[Triệt Giáo]], [[Đạo giáo|Đạo Giáo]]. Đứng đầu 3 giáo phái lần lượt là Nguyên Thủy Thiên Tôn, Thông Thiên Giáo chủ và [[Lão Tử]]. Câu chuyện được bắt đầu khi mười hai đệ tử của Nguyên Thủy Thiên Tôn đều là tiên phạm luật sát sinh nên phải bị đày xuống trần chịu khổ. Ngọc Hoàng Đại Đế truyền chỉ dụ cho hai giáo phái Xiển Giáo và Triệt Giáo đưa 365 giáo đồ phạm tội xuống trần lập công trạng sau này sẽ phong thần cho đủ số nhà trời. 12 đệ tử của Nguyên Thủy Thiên Tôn phải hạ giới phò nhà Chu diệt nhà Thương. =
 
= đời thTrongTrong bảng phong thần sẽ được chia làm 8 bộ: 4 bộ trên là Lôi, Hoả, Ôn, Đẩu. 4 bộ dưới là Thần Mưa, Thần Mây, Thần Núi, Thần Sao. Sau khi Trụ Vương mất nước, Vũ Vương ra ìđời thì dựa vào công tội của từng thần để phân ngôi cao thấp. Chính vì lẽ đó mà Khương Tử Nha - môn đồ của Nguyên Thể Thiên Tôn ([[Nguyên Thủy Thiên Tôn]]) được xuống trần gian phò Chu diệt Trụ. Tương truyền đài Phong Thần được Khương Tử Nha xây dựng vào đời Vũ Vương, do Bá Giám (Nguyên soái của Hoàng Đế [[Hoàng Đế|Hiên Viên]] đi đánh giặc [[Xi Vưu]], bị chết trận tại Đông Hải) đốc thúc, Ngũ Lôi Thần phụ trách xây dựng, đây là nơi các linh hồn 365 giáo đồ đã dứt nợ trần sẽ yên vị trước ngày được Nguyên Thể phong sắc thành thần. =
= Về ''Bảng phong thần'' có thể tóm tắt như sau: Đất Thần Châu triều đại Nhà Thương có 3 giáo phái cùng phát triển rực rỡ đó là: [[Xiển Giáo]], [[Triệt Giáo]], [[Đạo giáo|Đạo Giáo]]. Đứng đầu 3 giáo phái lần lượt là Nguyên Thủy Thiên Tôn, Thông Thiên Giáo chủ và [[Lão Tử]]. Câu chuyện được bắt đầu khi mười hai đệ tử của Nguyên Thủy Thiên Tôn đều là tiên phạm luật sát sinh nên phải bị đày xuống trần chịu khổ. Ngọc Hoàng Đại Đế truyền chỉ dụ cho hai giáo phái Xiển Giáo và Triệt Giáo đưa 365 giáo đồ phạm tội xuống trần lập công trạng sau này sẽ phong thần cho đủ số nhà trời. 12 đệ tử của Nguyên Thủy Thiên Tôn phải hạ giới phò nhà Chu diệt nhà Thương. =
 
= đời thTrong bảng phong thần sẽ được chia làm 8 bộ: 4 bộ trên là Lôi, Hoả, Ôn, Đẩu. 4 bộ dưới là Thần Mưa, Thần Mây, Thần Núi, Thần Sao. Sau khi Trụ Vương mất nước, Vũ Vương ra ì dựa vào công tội của từng thần để phân ngôi cao thấp. Chính vì lẽ đó mà Khương Tử Nha - môn đồ của Nguyên Thể Thiên Tôn ([[Nguyên Thủy Thiên Tôn]]) được xuống trần gian phò Chu diệt Trụ. Tương truyền đài Phong Thần được Khương Tử Nha xây dựng vào đời Vũ Vương, do Bá Giám (Nguyên soái của Hoàng Đế [[Hoàng Đế|Hiên Viên]] đi đánh giặc [[Xi Vưu]], bị chết trận tại Đông Hải) đốc thúc, Ngũ Lôi Thần phụ trách xây dựng, đây là nơi các linh hồn 365 giáo đồ đã dứt nợ trần sẽ yên vị trước ngày được Nguyên Thể phong sắc thành thần. =
 
== Giá trị nghệ thuật ==
= Tân Bảng Phong Thần có dung nạp cả những tư liệu lịch sử và những hư cấu, [[truyền thuyết]], [[tôn giáo]] nên yếu tố khoa trương rất đậm nét. Câu chuyện ca ngợi hành động chính nghĩa trừ ác cứu dân của Vũ Vương nhà Chu theo quan niệm: thiên hạ không phải chỉ một người, đồng thời tỏ rõ một số quan niệm [[dân chủ]] như: cha sai, vua sai thì con (Na Tra), bề tôi (Hoàng Phi Hổ) cũng có thể thảo phạt, chống lại. Lý tưởng chính trị vua sáng tôi hiền của tác giả cũng bộc lộ qua những chương hồi viết về Vũ Vương và Khương Tử Nha<ref name="tdvh" />. Tuy vậy, tiểu thuyết quy cuộc chiến đấu giữa chính-tà nói trên cho "mệnh trời", "khí số", người chết của cả hai phe đều được phong thần, lẫn lộn phải trái, khiến cho ý nghĩa tích cực của tác phẩm ít nhiều bị lu mờ. Tác phẩm đề cao vai trò của [[Đạo giáo|Đạo Giáo]] trên vai trò của đạo sĩ, binh tướng, thần tiên vận dụng âm dương, tướng số, kỳ môn độn giáp và cho là số phận con người đều do trời đất sắp đặt khiến giá trị tác phẩm ít nhiều lan man, hướng tới con người về số trời đã định hơn là tự thân vận động. Về nghệ thuật miêu tả, nhân vật trong ''Phong thần diễn nghĩa'' được đặc tả sinh động nhờ trí tưởng tượng phong phú, đậm nét lãng mạn, nên trở thành những cá tính lưu truyền rộng rãi trong dân gian. =
 
= Tân Bảng Phong Thần có dung nạp cả những tư liệu lịch sử và những hư cấu, [[truyền thuyết]], [[tôn giáo]] nên yếu tố khoa trương rất đậm nét. Câu chuyện ca ngợi hành động chính nghĩa trừ ác cứu dân của Vũ Vương nhà Chu theo quan niệm: thiên hạ không phải chỉ một người, đồng thời tỏ rõ một số quan niệm [[dân chủ]] như: cha sai, vua sai thì con (Na Tra), bề tôi (Hoàng Phi Hổ) cũng có thể thảo phạt, chống lại. Lý tưởng chính trị vua sáng tôi hiền của tác giả cũng bộc lộ qua những chương hồi viết về Vũ Vương và Khương Tử Nha<ref name="tdvh" />. Tuy vậy, tiểu thuyết quy cuộc chiến đấu giữa chính-tà nói trên cho "mệnh trời", "khí số", người chết của cả hai phe đều được phong thần, lẫn lộn phải trái, khiến cho ý nghĩa tích cực của tác phẩm ít nhiều bị lu mờ. Tác phẩm đề cao vai trò của [[Đạo giáo|Đạo Giáo]] trên vai trò của đạo sĩ, binh tướng, thần tiên vận dụng âm dương, tướng số, kỳ môn độn giáp và cho là số phận con người đều do trời đất sắp đặt khiến giá trị tác phẩm ít nhiều lan man, hướng tới con người về số trời đã định hơn là tự thân vận động. Về nghệ thuật miêu tả, nhân vật trong ''Phong thần diễn nghĩa'' được đặc tả sinh động nhờ trí tưởng tượng phong phú, đậm nét lãng mạn, nên trở thành những cá tính lưu truyền rộng rãi trong dân gian. =
 
== Thông tin thêm ==
= ''Phong thần diễn nghĩa'' từng được [[Lê Quý Đôn]] và [[Trịnh Xuân Thụ]] trong đoàn sứ giả [[Việt Nam]] sang cống [[nhà Thanh]] năm 1762 chọn mua mang về nước, nhưng đến [[Quế Lâm]] thì bị giữ lại<ref name="tdvh" />. Đầu thế kỷ 20, tác phẩm này lần đầu tiên được [[Trần Phong Sắc]] dịch ra [[tiếng Việt]]. Sau có bản dịch của Mộng Bình Sơn, được tái bản nhiều lần. =
 
= ''Phong thần diễn nghĩa'' từng được [[Lê Quý Đôn]] và [[Trịnh Xuân Thụ]] trong đoàn sứ giả [[Việt Nam]] sang cống [[nhà Thanh]] năm 1762 chọn mua mang về nước, nhưng đến [[Quế Lâm]] thì bị giữ lại<ref name="tdvh" />. Đầu thế kỷ 20, tác phẩm này lần đầu tiên được [[Trần Phong Sắc]] dịch ra [[tiếng Việt]]. Sau có bản dịch của Mộng Bình Sơn, được tái bản nhiều lần. =
 
== Chú thích ==