Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Sửa chính tả
Dòng 81:
Là một trong những ngôn ngữ "lớn" trên thế giới, tiếng Đức có khoảng 95&nbsp;triệu người bản ngữ trên toàn cầu và là ngôn ngữ có số người bản ngữ lớn nhất [[Liên minh châu Âu]].<ref name="Ammon, 2014"/><ref>{{cite news |url=http://www.telegraph.co.uk/news/worldnews/europe/germany/10128380/German-should-be-a-working-language-of-EU-says-Merkels-party.html |title=German 'should be a working language of EU', says Merkel's party |date=18 June 2013 |work=[[The Daily Telegraph]] }}</ref> Tiếng Đức cũng là ngoại ngữ được dạy phổ biến thứ ba tại cả Hoa Kỳ<ref name="MLA">[[Modern Language Association]], February 2015, [http://www.mla.org/pdf/2013_enrollment_survey.pdf Enrollments in Languages Other Than English in United States Institutions of Higher Education, Fall 2013]. Retrieved 7 July 2015.</ref> (sau [[tiếng Tây Ban Nha]] và [[tiếng Pháp]]) và EU (sau tiếng Anh và tiếng Pháp),<ref>{{cite web |url=http://ec.europa.eu/eurostat/documents/2995521/7008563/3-24092015-AP-EN.pdf/bf8be07c-ff9d-406b-88f9-f98f5199fe5a |title=More than 80% of primary school pupils in the EU were studying a foreign language in 2013 |author=<!--Staff writer(s); no by-line.--> |date=24 September 2015 |website= |publisher=Eurostat |access-date=3 May 2016 |quote= |format=PDF}}</ref> ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ nhì trong khoa học<ref name="goethe1">{{cite web |title=Why Learn German? |url=https://www.goethe.de/en/spr/wdl.html |publisher=Goethe Institute |accessdate=28 September 2014 }}</ref> và ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ ba trên World Wide Web (sau tiếng Anh và [[tiếng Nga]]).<ref>{{cite web |url=http://w3techs.com/technologies/overview/content_language/all |title=Usage Statistics of Content Languages for Websites, January 2015 |publisher= }}</ref> Các quốc gia nói tiếng Đức đứng thứ năm về số đầu sách mới xuất bản hàng năm, với một phần mười số sách trên thế giới (gồm e-book) phát hành bằng tiếng Đức.<ref name="sdsu">{{cite web |title=Why Learn German? |url=http://german.sdsu.edu/why_learn_german.html |publisher=SDSU – German Studies Department of European Studies |accessdate=28 September 2014 }}</ref>
 
Đa phần từ vựng tiếng Đức có [[ngữ tộc German|gốc German]].<ref name="Many tongues, one family">{{cite web|title=Many tongues, one family. Languages in the European Union |publisher=[[Europa (web portal)]] |author=[[European Commission]] |year=2004 |url=http://ec.europa.eu/archives/publications/booklets/move/45/en.pdfc |format=PDF |accessdate=5 April 2013 }}{{dead link|date=September 2016 |bot=InternetArchiveBot |fix-attempted=yes }}</ref> Một phần được vay mượngmượn từ [[tiếng Latinh]] và [[tiếng Hy Lạp]], và một ít từ hơn mượn từ [[tiếng Pháp]] và [[tiếng Anh]]. Với những dạng chuẩn khác nhau ([[tiếng Đức chuẩn Đức]], [[tiếng Đức chuẩn Áo]], và [[tiếng Đức chuẩn Thụy Sĩ]]), tiếng Đức là một ngôn ngữ đa tâm. Như tiếng Anh, tiếng Đức cũng đáng chú ý vì số lượng phương ngữ lớn, với nhiều phương ngữ khác biệt tồn tại trên thế giới.<ref name="Ammon, 2014"/><ref>[[Template:German L1 speakers outside Europe]]</ref> Do sự không thông hiểu lẫn nhau giữa nhiều "phương ngữ" và tiếng Đức chuẩn, và sự thiểu thống nhất về định nghĩa giữa một "phương ngữ" và "ngôn ngữ",<ref name="Ammon, 2014"/> nhiều dạng hay nhóm phương ngữ tiếng Đức (như [[tiếng Hạ Đức|Hạ Đức]] và [[tiếng Plautdietsch|Plautdietsch]]<ref name="Goossens2000">Jan Goossens: ''{{lang|de|Niederdeutsche Sprache: Versuch einer Definition.}}'' In: Jan Goossens (Hrsg.): ''{{lang|de|Niederdeutsch: Sprache und Literatur.}}'' Karl Wachholtz, 2. Auflage, Neumünster 1983, S. 27; Willy Sanders: ''{{lang|de|Sachsensprache, Hansesprache, Plattdeutsch: sprachgeschichtliche Grundzüge des Niederdeutschen.}}'' Vandenhoeck & Ruprecht, Göttingen 1982, ISBN 3-525-01213-6, S. 32 f.; Dieter Stellmacher: ''{{lang|de|Niederdeutsche Sprache.}}'' 2. Auflage, Weidler, Berlin 2000, ISBN 3-89693-326-4, S. 92.</ref>) thường được gọi là cả "ngôn ngữ" và "phương ngữ".<ref name="Ethnologue (2015)"/>
== Tình trạng ==
{{Pie chart