Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công chứng viên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ccv-hn (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Đã lùi lại sửa đổi thiện ý của Ccv-hn (thảo luận): Ở nước ngoài cũng có công chứng viên, không chỉ riêng VN. (TW)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 1:
'''Công chứng viên''' là nhà chuyên môn về pháp luật có đủ tiêu chuẩn theo quy định của [[luật pháp|pháp luật]], được [[Bộ trưởng Bộ Tư pháp Việt Nam|Bộ trưởng Bộ Tư pháp]] bổ nhiệm để hành nghề công chứng. '''[[Công chứng]] viên''' cunghành cấpđộng dịchcông vụchứng côngviên do[[chứng Nhànhận]] nướctính ủychất nhiệmxác thực, hiện nhằm bảo đảm an toànhợp pháp của cho[[văn các bên tham giabản]] ([[hợp đồng]], [[giao dịch;]]) phòngdo ngừangười tranhyêu chấp;cầu gópcông phầnchứng bảođề vệnghị quyền,hoặc lợi ích hợpdo pháp củaluật cá nhân, tổ chức; ổnquy định phải phátcông triển kinh tế - xã hộichứng.
 
=='''Tiêu chuẩn bổ nhiệm công chứng viên Việt Nam'''==
[[Công chứng]] là việc công chứng viên của một tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của [[hợp đồng]], [[giao dịch dân sự]] khác bằng văn bản, tính chính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội của bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt mà theo quy định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng. [[Tổ chức hành nghề công chứng]] bao gồm Phòng công chứng và Văn phòng công chứng được tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật này và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.
 
=='''Tiêu chuẩn bổ nhiệm công chứng viên Việt Nam'''==
[[Luật Công chứng]] của [[nhà nước Việt Nam]] năm [[2014]] quy định:<ref>[http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Dich-vu-phap-ly/Luat-Cong-chung-2014-238638.aspx Luật Công chứng] 53/2014/QH13</ref> Công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt và có đủ các tiêu chuẩn sau đây thì được xem xét, bổ nhiệm công chứng viên:
 
*Có bằng cử nhân luật;
*Tốt nghiệpthời khóagian đàocông tạotác nghềpháp côngluật chứngtừ 05 năm trở lên tại [[Họccác viện quan, pháptổ Việtchức Nam|Họcsau việnkhi đã pháp]] hoặcbằng hoàncử thànhnhân khóaluật; bồi(thời dưỡnggian đào tạo nghề công chứng. Thờimười gianhai đàotháng tạovà tập sự hành nghề công chứng tạimười Họchai việntháng được pháptính vào 01thời nămgian công tác pháp luật).
*Tốt nghiệp khóa đào tạo nghề công chứng quy định tại Điều 9 của Luật này hoặc hoàn thành khóa bồi dưỡng nghề công chứng quy định tại khoản 2 Điều 10 của Luật này;
*Có thời gian công tác pháp luật từ 05 năm trở lên tại các cơ quan, tổ chức sau khi đã có bằng cử nhân luật;
*Đạt yêu cầu kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng. Thời gian tập sự hành nghề công chứng là 01 năm.;
*Bảo đảm sức khỏe để hành nghề công chứng.
Những người sau đây được miễn đào tạo nghề công chứng:
 
*Người đã có thời gian làm thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên từ 05 năm trở lên;
'''<big><u>Nguyên tắc hành nghề công chứng</u></big>'''
*Luật sư đã hành nghề từ 05 năm trở lên;
 
*Giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật, tiến sĩ luật;
*.Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật.
*Người đã là thẩm tra viên cao cấp ngành tòa án, kiểm tra viên cao cấp ngành kiểm sát; chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao cấp, giảng viên cao cấp trong lĩnh vực pháp luật.
*Khách quan, trung thực.
*Tuân theo quy tắc đạo đức hành nghề công chứng.
*Chịu trách nhiệm trước pháp luật và người yêu cầu công chứng về văn bản công chứng. '''<u><big>Quyền và nghĩa vụ của công chứng viên</big></u>''' 1. Công chứng viên có các quyền sau đây: a) Được pháp luật bảo đảm quyền hành nghề công chứng; b) Tham gia thành lập Văn phòng công chứng hoặc làm việc theo chế độ hợp đồng cho tổ chức hành nghề công chứng; c) Được công chứng hợp đồng, giao dịch, bản dịch theo quy định của Luật này; d) Đề nghị cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu để thực hiện việc công chứng; đ) Được từ chối công chứng hợp đồng, giao dịch, bản dịch vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội; e) Các quyền khác theo quy định của Luật này và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan. 2. Công chứng viên có các nghĩa vụ sau đây: a) Tuân thủ các nguyên tắc hành nghề công chứng; b) Hành nghề tại một tổ chức hành nghề công chứng; c) Tôn trọng và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người yêu cầu công chứng; d) Giải thích cho người yêu cầu công chứng hiểu rõ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của họ, ý nghĩa và hậu quả pháp lý của việc công chứng; trường hợp từ chối yêu cầu công chứng thì phải giải thích rõ lý do cho người yêu cầu công chứng; đ) Giữ bí mật về nội dung công chứng, trừ trường hợp được người yêu cầu công chứng đồng ý bằng văn bản hoặc pháp luật có quy định khác; e) Tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng hàng năm; g) Chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước người yêu cầu công chứng về văn bản công chứng của mình; chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động của Văn phòng công chứng mà mình là công chứng viên hợp danh; h) Tham gia tổ chức xã hội - nghề nghiệp của công chứng viên; i) Chịu sự quản lý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, của tổ chức hành nghề công chứng mà mình làm công chứng viên và tổ chức xã hội - nghề nghiệp của công chứng viên mà mình là thành viên; k) Các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.
*'''<u><big>Phòng công chứng</big></u>''' 1. Phòng công chứng do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập. 2. Phòng công chứng là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở Tư pháp, có trụ sở, con dấu và tài khoản riêng. Người đại diện theo pháp luật của Phòng công chứng là Trưởng phòng. Trưởng phòng công chứng phải là công chứng viên, do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. 3. Tên gọi của Phòng công chứng bao gồm cụm từ “Phòng công chứng” kèm theo số thứ tự thành lập và tên của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi Phòng công chứng được thành lập. 4. Phòng công chứng sử dụng con dấu không có hình quốc huy. Phòng công chứng được khắc và sử dụng con dấu sau khi có quyết định thành lập. Thủ tục, hồ sơ xin khắc dấu, việc quản lý, sử dụng con dấu của Phòng công chứng được thực hiện theo quy định của pháp luật về con dấu.
*'''<big><u>Văn phòng công chứng</u></big>''' 1. Văn phòng công chứng được tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật này và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan đối với loại hình công ty hợp danh. Văn phòng công chứng phải có từ hai công chứng viên hợp danh trở lên. Văn phòng công chứng không có thành viên góp vốn. 2. Người đại diện theo pháp luật của Văn phòng công chứng là Trưởng Văn phòng. Trưởng Văn phòng công chứng phải là công chứng viên hợp danh của Văn phòng công chứng và đã hành nghề công chứng từ 02 năm trở lên. 3. Tên gọi của Văn phòng công chứng phải bao gồm cụm từ “Văn phòng công chứng” kèm theo họ tên của Trưởng Văn phòng hoặc họ tên của một công chứng viên hợp danh khác của Văn phòng công chứng do các công chứng viên hợp danh thỏa thuận, không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của tổ chức hành nghề công chứng khác, không được vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc. 4. Văn phòng công chứng phải có trụ sở đáp ứng các điều kiện do Chính phủ quy định. Văn phòng công chứng có con dấu và tài khoản riêng, hoạt động theo nguyên tắc tự chủ về tài chính bằng nguồn thu từ phí công chứng, thù lao công chứng và các nguồn thu hợp pháp khác. 5. Văn phòng công chứng sử dụng con dấu không có hình quốc huy. Văn phòng công chứng được khắc và sử dụng con dấu sau khi có quyết định cho phép thành lập. Thủ tục, hồ sơ xin khắc dấu, việc quản lý, sử dụng con dấu của Văn phòng công chứng được thực hiện theo quy định của pháp luật về con dấu.
 
==Tham khảo==