Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tinh thể quang tử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 11:
Một ví dụ của tinh thể quang tử tự nhiên là [[opal]]. Các màu sắc của nó là do [[nhiễu xạ Bragg]] trên các mắt tinh thể của nó.
 
Một hệ tỉnhtinh thể quang tử tự nhiên khác có thể quan sát được trên cánh một số loài [[bướm ngày|bướm]], như loài [[Morpho]] <ref>S. Kinoshita, S. Yoshioka and K. Kawagoe “Mechanisms of structural colour in the Morpho butterfly: cooperation of regularity and irregularity in an iridescent scale” Proc. R. Soc. Lond. B 269, 1417-1421 (2002) http://lib.store.yahoo.net/lib/buginabox/kinoshita.pdf</ref>.
 
==Ứng dụng==
Dòng 19:
Các tinh thể quang tử một chiều đã đang được dùng rộng rãi trong [[quang học màng mỏng]]; như tạo ra các lớp phủ lên bề mặt [[thấu kính]] hay [[gương]] để tạo ra độ phản chiếu thấp hay cao tuỳ ý; hay trong [[sơn đổi màu]] và [[in ấn bảo mật]].
 
Các tinh thể quang tử hai chiều và ba chiều được dùng trong nghiên cứu khoa học. Ứng dụng thương mại đầu tiên của tinh thể quang tử hai chiều là [[sợi tinh thể quang tử]], thay thế cho [[sợi quang học]] truyền thống trong các thiết bị quang học phi tuyến và dùng với các bước sóng đặc biệt (ở đó không có vật liệu truyền thống nào [[trong suốt]] ngoài [[không khí]] hay các chất khí).
 
Khả năng sản xuất và ngăn ngừa lỗi trong các tinh thể quang tử ba chiều vẫn đang được nghiên cứu.