Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biển Aral”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 34:
Công việc đào kênh bắt đầu ở quy mô lớn những năm 1930. Nhiều kênh được đào đắp với chất lượng kém, gây thất thoát và bốc hơi nước; ước tính, có từ 30% dến 70% nước lãng phí từ kênh Qaraqum, kênh lớn nhất vùng [[Trung Á]]. Ngày nay, mới có 12% chiều dài kênh tưới tiêu ở [[Uzbekistan]] có khả năng ngăn nước thất thoát.
 
Vào những năm 1960 Liên Xô dưới thời Khruschev đã quyết định thay đổi hướng chảy của 2 con sông chủ yếu cấu thành nên hồ Aral đó là Syr Darya và Amu Darya và xây nhiều đập tới tiêu để trồng bông cung cấp áo quần cho quân đội (vì bông vào những năm 60 của thế kỉ trước vô cùng đắt đỏ và nhu cầu từ nó rất lớn, nó còn đươc mệnh danh là "vàng trắng" trong thời kì đó ) nên Liên Xô đã quyết định "tự cung tự cấp" dẫn đến quyết định thay đổi hiện trạng của hai con sông lớn nhằm cung cấp nước để cho người dân trong liên bang có thể trồng trọt được trên sa mạc, vì lẻ đó từ năm bắt đầu đến nay biển Aral liên tục bốc hơi mà không có nước bổ sung là biển hồ này ngày càng sa mạc hóa và chỉ còn 1 phần nhỏ so với trước đây.
 
Cho đến năm 1960, một lượng nước từ 20 đến 50 tỷ mét khối nước hàng năm được dẫn đến các cánh đồng thay vì chảy vào biển Aral. Mất một lượng nước bổ sung lớn, biển Aral bắt đầu co rút từ thập niên 1960. Từ 1961 đến 1970, mực nước biến Aral hạ thấp trung bình 20 cm mỗi năm. Đến những năm 1970, tốc độ tụt là 50–60 cm hàng năm, những năm 1980 là 80–90 cm. Việc sử dụng nước cho sản xuất, dù vậy, vẫn được ưu tiên, từ 1960 đến 1980, sản lượng bông tăng gần gấp đôi nhờ lượng nước đưa vào đồng tăng hai lần.