Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hệ thống pháp luật Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 11:
Hệ thống văn bản pháp luật của Việt Nam bao gồm:<ref>Điều 2 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 (Luật số 17/2008/QH ngày 03/6/2008)</ref>
* [[Hiến pháp]] – Do [[Quốc hội]] ban hành, là văn bản pháp luật cao nhất.
* [[Luật]] hoặc [[Bộ luật hình sự Việt Nam|Bộ luật]] – Do Quốc hội thông qua và [[Chủ tịch nước]] ký quyết định ban hành. Có thể kể một số Bộ luật như: [[Bộ luật dân sự]], [[Bộ luật hình sự]], [[Bộ luật tố tụng dân sự]], [[Bộ luật tố tụng hình sự]], [[Bộ luật lao động]], [[Bộ luật hàng hải]]
* [[Văn bản dưới luật]] gồm:
** [[Nghị quyết của Quốc hội]]
Dòng 19:
** [[Thủ tướng]] [[Chính phủ]]: [[Quyết định]]
** [[Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao]]: Nghị quyết
** [[Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam)|Chánh án Toà án nhân dân tối cao]]: Thông tư.
** [[Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao]]: Thông tư.
** [[Bộ trưởng]], Thủ trưởng cơ quan ngang bộ: [[Thông tư]]
** [[Tổng Kiểm toán Nhà nước (Việt Nam)|Tổng Kiểm toán Nhà nước]]: Quyết định
** Nghị quyết liên tịch giữa Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa [[Chính phủ Việt Nam|Chính phủ]] với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội.
** [[Thông tư liên tịch]] giữa Chánh án Toà án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với [[Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam)|Chánh án Tòa án nhân dân tối cao]], Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
* Văn bản quy phạm pháp luật của [[Hội đồng nhân dân]], [[Ủy ban nhân dân|Uỷ ban nhân dân]]. Bao gồm:<ref>Điều 1 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân năm 2004 (Luật số: 31/2004/QH 11 ngày 03/12/2004).</ref>
** Hội đồng nhân dân: Nghị quyết.
Dòng 44:
** [[Ngành luật kinh tế]]
 
Hiện nay, [[Việt Nam]] có [[Hệ thống pháp luật trên thế giới|hệ thống pháp luật]] phức tạp bậc nhất [[thế giới]]<ref>[http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20140611/phap-luat-viet-nam-phuc-tap-nhat-the-gioi/612305.html Báo cáo của Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường]</ref><ref>[http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/bo-truong-tu-phap-he-thong-luat-nuoc-ta-phuc-tap-nhat-the-gioi-3003081.html Báo cáo của Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường]</ref>, hệ thống này được đặc trưng bởi sự đồ sộ, rắc rối do có quá nhiều loại [[văn bản pháp luật]] được ban hành, nhưng lại có quá nhiều kẻ hở và lỗ hổng, các quy định chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu đồng bộ với nhau, gây cản trở và đè nặng lên người dân, doanh nghiệp. Hệ thống pháp luật bị coi là thiếu tính thực tiễn và tính khả thi, thiếu sự minh bạch và không đi vào cuộc sống do quá trình xây dựng pháp luật thiếu tư duy, tầm nhìn<ref>[http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190&p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=8611408 Tổng kết, đánh giá của Tòa án nhân dân Tối cao Việt Nam]</ref><ref>[http://www.moj.gov.vn/htpl/gioithieu/Lists/GioiThieu/View_Detail.aspx Đánh giá của Bộ Tư pháp Việt Nam]</ref>, đầy cục bộ, thiếu công bằng và thể hiện lợi ích nhóm<ref>[http://www.sotuphap.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/lists/posts/post.aspx?Source=&Category=&ItemID=2426&Mode=1 Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh]</ref><ref>[http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=5565 Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh]</ref>.
 
==Tham khảo==