Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Niên biểu hóa học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Hien712 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Hien712 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 15:
 
; Năm 3000 trước Công nguyên
: [[Người Ai Cập]] xây dựng thuyết [[Ogdoad]], hoặc ”các lực lượng nguyên thủy” hình thành nên vạn vật. Đó là tám nguyên tố của [[sự hỗn loạn]] và tồn tại trước sự có mặt của mặt trời.<ref name="Griffith">{{cite journal |last=Griffiths |first=J. Gwyn |year=1955 |title=The Orders of Gods in Greece and Egypt (According to Herodotus) |journal=The Journal of Hellenic Studies |volume=75 |pages=21–23 |doi=10.2307/629164 |jstor=629164 |publisher=The Society for the Promotion of Hellenic Studies }}</ref><br />
 
; Năm 1200 trước Công nguyên
: [[Tapputi|Tapputi-Belatikallim]], một người làm nước hoa và nhà hóa học, được nhắc đến trong một bảng ký tự hình nêm tại Lưỡng Hà.<ref>{{cite web|last=Giese|first=Patsy Ann|title=Women in Science: 5000 Years of Obstacles and Achievements|publisher=SHiPS Resource Center for Sociology, History and Philosophy in Science Teaching|url=http://www1.umn.edu/ships/gender/giese.htm|accessdate=2007-03-11|deadurl=yes|archiveurl=https://web.archive.org/web/20061213192315/http://www1.umn.edu/ships/gender/giese.htm|archivedate=2006-12-13|df=}}</ref>
 
; Năm 450 trước Công nguyên
;: c. 450 BCEmpedocles[[Empedocles]] khẳng định rằng vạn vật được tạo thành từ bốn yếu tố nguyên thủy: đất, nước, lửa và nước, theo đó hai trạng thái đối lập nhau, yêu và ghét, hay thông cảm và ghét bỏ hoạt động theo những yếu tố này, kết hợp và chia tách chúng thành các hình thức vô cùng đa dạng.
: <ref>{{cite web|last=Parry|first=Richard|title=Empedocles|work=Stanford Encyclopedia of Philosophy|publisher=Metaphysics Research Lab, CSLI, Stanford University|date=2005-03-04|url=http://plato.stanford.edu/entries/empedocles/|accessdate=2007-03-11}}</ref>
 
Hàng 39 ⟶ 40:
 
; Năm 770
;: Abu Musa Jabir ibn Hayyan (hay Gerber), một nhà giả kim người Ả rập/Ba Tư, "được nhiều người cho là cha đẻ của hóa học",<ref>{{citation|first=Zygmunt S.|last=Derewenda|year=2007|title=On wine, chirality and crystallography|journal=Acta Crystallographica Section A|volume=64|pages=246–258 [247]|doi=10.1107/S0108767307054293|pmid=18156689|bibcode=2008AcCrA..64..246D}}</ref><ref>John Warren (2005). "War and the Cultural Heritage of Iraq: a sadly mismanaged affair", ''Third World Quarterly'', Volume 26, Issue 4 & 5, p. 815-830.</ref><ref>{{cite web|url=http://www.unhas.ac.id/~rhiza/saintis/haiyan.html|title=JABIR IBN HAIYAN (Geber)|last=Zahoor|first=Dr. A.|date=|year=1997|website=|publisher=[[University of Indonesia]]|archivedate=2008-06-30|accessdate=|archiveurl=https://web.archive.org/web/20080630061235/http://www.unhas.ac.id/~rhiza/saintis/haiyan.html}}</ref> phát triển một [[Phương pháp khoa học|phương pháp thử nghiệm]] cho hóa học, cô lập nhiều [[axit]], bao gồm [[axit clohydric]], [[axit nitric]], [[axit axetic]], [[axit citric]], axit tartaric, và [[nước cường toan]].<ref>{{cite web|title=Father of Chemistry: Jabir Ibn Haiyan|work=Famous Muslism|publisher=Famousmuslims.com|year=2003|url=http://www.famousmuslims.com/Jabir%20Ibn%20Haiyan.htm|accessdate=2007-03-12|deadurl=yes|archiveurl=https://web.archive.org/web/20070405151922/https://famousmuslims.com/Jabir%20Ibn%20Haiyan.htm|archivedate=2007-04-05|df=}}</ref>
 
; Năm 1000