Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hội đồng Thuộc địa Nam Kỳ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 8:
#2 đại diện của Phòng Thương mại Sài Gòn và 2 đại diện của Phòng Canh nông, số người Pháp và bản xứ chia đồng đều.
Ngoài ra trong số 7 thành viên trong Ủy hội thường trực của Hội đồng Quản hạt thì số người bản xứ hạn chế chỉ được 2 người. Những nhân vật này [[tiếng Việt]] thời bấy giờ gọi là ''ông hội đồng''.<ref name="VSKhL">Hoàng Cơ Thụy. ''Việt sử khảo luận''. Paris: Nam Á, 2002. tr 1480</ref>
 
Quyền đầu phiếu đối với người bản xứ khá khắt khe. Cử tri phải 25 tuổi trở lên và đạt những tiêu chuẩn như:<ref>Brocheur. Phụ lục 3. tr 385</ref>
#Địa chủ đóng 10 ''piastre'' trở lên thuế ruộng
#Thương gia
#Đậu bằng ''primaire supérieur'' hoặc cao hơn
#Công chức hạng trung với tối thiểu 5 năm thâm niên
#Đậu bằng chuyên môn với tối thiểu 10 năm thâm niên
#Cai tổng, kỳ mục và phụ tá với ít nhất 3 năm thâm niên.
 
Hội đồng này có nhiệm vụ thảo luận các vấn đề chi thu cho [[ngân sách]] xứ Nam Kỳ. Hội đồng Thuộc địa phần lớn chú tâm đến việc bảo vệ địa vị và quyền lợi của người Pháp, giới công chức và doanh nhân.<ref name="VSKhL"/> Điển hình là [[Paul Blanchy]], chủ [[đồn điền]] [[hạt tiêu]] quyền thế ở Nam Kỳ nắm chức chủ tịch gần hai mươi năm, từ năm 1882 đến khi mất năm 1901. Blanchy còn là [[đốc lý]] tức là thị trưởng thành phố Sài Gòn. Nhóm thực dân này chống đối việc sát nhập Nam Kỳ vào [[Liên bang Đông Dương]] để được rộng quyền hành xử mà không bị chính trị chính quốc chi phối.<ref name="Brocheur"/>