Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hóa thạch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
[[Hình:Perisphinctes wartae - Museum fur Naturkunde, Berlin - DSC00011.JPG|nhỏ|Hóa thạch của một loài trong [[Phân lớp Cúc đá|Cúc đá]]]]
'''Hóa thạch''' là những di tích và di thể (xác) của sinh vật được bảo tồn trong các lớp đá, là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của ngành [[cổ sinh vật học]]... <ref>{{chú thích sách |title=Oxford English Dictionary |publisher=Oxford University Press |url=http://www.oed.com/}}</ref>
[[File:Pseudoasaphus praecurrens MHNT.PAL.2003.439.jpg|nhỏ|Hóa thạch một loài [[bọ ba thùy]] (tên khoa học: ''Pseudoasaphus praecurrens''), niên đại: [[Đại Cổ sinh|Đại Cổ Sinh]], Kỷ [[Kỷ Ordovic|Ordovic]] (468 – 460 triệu năm trước), phát hiện tại bãi trầm tích sông Koporka, [[Sankt-Peterburg]], Nga. Hiện vật hiện trưng bày tại Bảo tàng Toulouse.]]
 
Trải qua một thời gian dài tồn tại của [[Trái Đất|Trái đất]], đã có rất nhiều sinh vật từng sinh sống <ref>{{chú thích web |url=http://www.sdnhm.org/science/paleontology/resources/frequent/ |title=theNAT :: San Diego Natural History Museum :: Your Nature Connection in Balboa Park :: Frequently Asked Questions |publisher=Sdnhm.org |date= |accessdate=5 November 2012}}</ref>. Những sinh vật này sau khi chết, xác hoặc những dấu vết của các hoạt động sống là những chứng cứ được lưu giữ lại, theo sau một thời gian xác của chúng bị phân hủy (thối rữa), chỉ những bộ phần cứng như vỏ xương hoặc cành cây... được bao bọc bởi các [[trầm tích]] vật và trải qua quá trình hóa thạch để trở thành đá, nhưng vẫn giữ lại được những hình thái kết cấu (thậm chí một vài chi tiết nhỏ cấu tạo bên trong) đồng thời những dấu vết hoạt động của những sinh vật thời kỳ đó cũng được bảo lưu như vậy <ref name="AP-20131113">{{chú thích web |last=Borenstein |first=Seth |title=Oldest fossil found: Meet your microbial mom |url=http://apnews.excite.com/article/20131113/DAA1VSC01.html |date=13 November 2013 |agency=Associated Press |accessdate=15 November 2013 }}</ref><ref name="AST-20131108">{{chú thích tạp chí |last1=Noffke |first1=Nora |last2=Christian |first2=Christian |last3=Wacey |first3=David |last4=Hazen |first4=Robert M. |title=Microbially Induced Sedimentary Structures Recording an Ancient Ecosystem in the ca. 3.48 Billion-Year-Old Dresser Formation, Pilbara, Western Australia |date=8 November 2013 |journal=[[Astrobiology (journal) |Astrobiology]] |doi=10.1089/ast.2013.1030 |volume=13 |issue=12 |pages=1103–24 |bibcode=2013AsBio..13.1103N |pmid=24205812 |pmc=3870916}}</ref>.
Hàng 11 ⟶ 10:
 
== Lịch sử nghiên cứu hóa thạch ==
[[File:Pseudoasaphus praecurrens MHNT.PAL.2003.439.jpg|nhỏ|Hóa thạch một loài [[bọ ba thùy]] (tên khoa học: ''Pseudoasaphus praecurrens''), niên đại: [[Đại Cổ sinh|Đại Cổ Sinh]], Kỷ [[Kỷ Ordovic|Ordovic]] (468 – 460 triệu năm trước), phát hiện tại bãi trầm tích sông Koporka, [[Sankt-Peterburg]], Nga. Hiện vật hiện trưng bày tại Bảo tàng Toulouse.]]
Trong những ghi chép còn để lại từ xa xưa, có một nhóm học giả người [[Hy Lạp]] đã rất ngạc nhiên trước những di tích tồn tại của cá, vỏ sò và một vài dạng sinh vật biển được tìm thấy ở trên núi và sa mạc. Năm 450 trước công nguyên [[Herodotos|Herodotus]] đã đề cập tới [[sa mạc Ai Cập]] và cũng khẳng định rằng ở đó trước đây một phần bị bao phủ bởi biển [[Địa Trung Hải]], năm 400 trước công nguyên [[Aristoteles]] tuyên bố: "hóa thạch là do vật chất hữu cơ tạo thành, nhưng hóa thạch bị ép vào trong [[Địa tầng |tầng đất đá]] là do một tác dụng làm mềm trong [[Lớp vỏ (địa chất) |vỏ trái đất]] gây ra". Một học trò của ông là [[Theophrastos|Theophrastus]] năm 350 trước công nguyên cũng đã đưa ra được một vài hóa thạch của các dạng sinh vật, nhưng lại cho rằng hóa thạch do trứng và hạt của cây trong lớp đá phát triển mà thành....
* [[Strabo]] (63-20 [[TCN]]) cũng chú ý đến những hóa thạch của các sinh vật biển tìm thấy dưới lớp đất dưới đáy.