Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hòa ước Roskilde”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Dòng 2:
 
== Bối cảnh ==
Thời đó, Thụy Điển đang có một cuộc chiến tranh với [[Ba Lan]] (1655-1660) và một cuộc chiến tranh với [[Nga]] (1656-1661). Vua [[Frederik III của Đan Mạch]] thấy có cơ hội tấn công Thụy Điển để lấy lại các phần đất đã nhượng cho Thụy Điển theo [Hòa ước Brömsebro]] ngày 13 thánngtháng 8 năm 1645.
 
Ngày 1 tháng 6 năm 1657, Frederik III tuyên chiến với Thụy Điển, nhưng mãi tới ngày 20 tháng 6 năm 1657 vua [[Karl X Gustav]] của Thụy Điển mới nhận được chiến thư tại thành phố [[Torun]] (nay thuộc Ba Lan). Karl X Gustav liền dẫn quân đi bộ tốc hành vòng từ phía nam qua [[Holstein]] lên tấn công và chiếm bán đảo [[Jutland]] của Đan Mạch. Ngày 24 tháng 10 năm 1657, quân Thụy Điển tấn công và chiếm pháo đài Frederiksodde (tại [[Fredericia]], đông nam Jutland), giết hơn 1.000 quân Đan Mạch và cầm tù khoảng hơn 2.000 quân nữa. Ngày 30 tháng 1 năm 1658, Karl X Gustav dẫn 9.000 [[kỵ binh]] và 3.000 [[bộ binh]] đi bộ qua [[Eo biển Lillebælt]] bị đóng băng, sang cướp phá đảo [[Fyn]]. Sau đó đi bộ tiếp qua các eo biển bị đóng băng sang đảo [[Tåsinge]], [[Langeland]], [[Lolland]], [[Falster]] rồi vào miền nam đảo [[Zealand]], tiến lên uy hiếp [[Copenhagen]]. Ngày 15 tháng 2 năm 1658, quân Thụy Điển tới cách Copenhagen 20 km. Chính phủ Đan Mạch hoảng loạn, liền xin giảng hòa. Hai bên thương thuyết tại Høje Tåstrup ngày 18 tháng 2 năm 1658 và chính thức ký Hòa ước tại Roskilde ngày 26 tháng 2 năm 1658.