Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại tướng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Vietnam People's Army General.jpg|nhỏ|Cấp hiệu cầu vai Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam]]
'''Đại tướng''' là cấp bậc quân sự ([[quân hàm]]) sĩ quan cao cấp trong lực lượng vũ trang chính quy của nhiều quốc gia.<ref>Theo định nghĩa trong Từ điển bách khoa quân sự Việt Nam 2004 thì Đại tướng là ''"bậc quân hàm cao nhất của sĩ quan cấp tướng trong LLVT nhiều nước."''. Tr.322.</ref> Ở một số quốc gia, đây quy mô quân đội nhỏ không thiết lập quân hàm dướinày. Trong lịch sử, một số quốc gia thiết lập quân hàm này sau cấp bậc [[thốngNguyên tướngsoái]], [[Thống chế]], (hoặc [[Thống thốngtướng]] chế(tùy hoặctheo nguyênquốc soáigia),. nhưngNhưng hiện nay, ở hầu hết quốc gia thì quân hàm này là quân hàm hiện dịch cao nhất.
<gallery>
Tập tin:Army-USA-OF-09.svg|Đại tướng Lục quân Hoa Kỳ
 
Một số tài liệu tiếng Việt thường dùng thuật ngữ "tướng 4 sao", phỏng theo thuật ngữ "four-star rank" trong tiếng Anh để chỉ cấp bậc Đại tướng. Thuật ngữ này cũng thường được dùng trong Hải quân để chỉ cấp bậc Đô đốc 4 sao, được xem là tương được cấp bậc Đại tướng trong Lục quân và Không quân.
File:RAF A F9GenArmy since2013par.png|Đại tướng Lục quân Nga
 
==Từ nguyên==
File:JGSDF General insignia (a).svg|Đại tướng Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản
TrongDanh xưng Đại tướng là một từ Hán Việt, bắt nguồn từ một chức vụ võ quan trong thời kỳphong kiến. Trong triều đình [[phong kiến]] củacác [[lịchquốc sửgia Việtảnh Nam]]hưởng văn minh Trung Hoa, '''chức vụ đại tướng''' còn(hay đại mộttướng chứcquân) quan võ nhưngthường không phải là chức võ quan cao cấp nhất. Như dụtrong như[[lịch sử Việt Nam]] thời [[nhà Lý]] ([[1009]]-[[1225]]) chia các chức quan võ như sau: Đô thống, Nguyên soái, Tổng quản, Khu mật sứ, Khu mật tả hữu sứ, Tả hữu kim ngô, Thượng tướng, Đại tướng, Đô tướng, Tướng quân các vệ, chỉ huy sứ, vũ vệ, hỏa đầu, các binh tào Vũ Tiệp và Vũ Lâm. Các chức quan võ này đều thấp hơn [[Thái úy]] và nội ngoại Hành điện Đô trị sự, Kiểm hiệu Bình chương sự. Phẩm trật các hàng quan võ đều có chín bậc (nhất phẩm, nhị phẩm, v.v.) nhưng giữa chức và phẩm trật thì chưa thấy sách nào ghi lại mối tương quan của chúng.
 
Một ngoại lệ tồn tại trong [[lịch sử Nhật Bản]] là chức vụ [[Chinh di Đại tướng quân]], thường được biết với tên gọi [[Shōgun]]. Nguyên thủy đây chỉ là chức vụ võ quan của triều đình cử đi đánh dẹp ở phía Đông Nhật Bản. Tuy nhiên về sau các tướng quân phát triển thế lực, lấn át cả triều đình, trở thành nhà cai trị trên thực tế của đất nước Nhật Bản, kéo dài qua các thời kỳ [[Mạc phủ]] [[Mạc phủ Kamakura|Kamakura]] (1185-1333), [[Mạc phủ Ashikaga|Ashikaga]] (1336-1573) và [[Mạc phủ Tokugawa|Tokugawa]] (1603-1868), chỉ chấm dứt với cuộc [[Minh Trị duy tân]].
File:RTA OF-9 (General).svg|Đại tướng Lục quân Thái Lan
 
Danh xưng Đại tướng được dùng lần đầu với ý nghĩa là một quân hàm quân sự hiện đại cũng bắt đầu từ [[Nhật Bản]] vào năm 1867 khi [[Lục quân Đế quốc Nhật Bản]] được thành lập và chức vụ Shōgun bị bãi bỏ. Cấp bậc Đại tướng (大将, taisho) được ấn định là cấp bậc võ quan cao cấp nhất trong Lục quân Đế quốc Nhật Bản. Không lâu sau, cấp bậc này cũng được sử dụng trong [[Hải quân Đế quốc Nhật Bản]]. Từ đó hình thành 2 cấp bậc phân biệt tương đương là Lục quân Đại tướng (陸軍大将, Rikugun-taishō) và Hải quân Đại tướng (海軍大将, Kaigun-taishō).
File:IT-Army-OF9a.svg|Đại tướng Quân đội Ý
 
File:Insignia General Pakistan Army.jpg|Đại tướng Lục quân Pakistan
</gallery>
 
Quân hàm Đại tướng của [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] (mang 4 sao), hiện nay, tương đương quân hàm ''General'' (Quân đội Mỹ; Quân đội Vương quốc Anh, có khi được gọi không chính thức là ''full General'' để khỏi nhầm với cấp tướng nói chung), ''Генерал армии'' (Quân đội Nga), ''Général d'Armée'' (Quân đội Pháp, có 5 sao), Thượng tướng (上將 ''Shang Jiang'' với 3 sao, Quân đội Trung Quốc).
Hàng 22 ⟶ 19:
 
==Việt Nam thời phong kiến==
 
Trong thời kỳ [[phong kiến]] của [[lịch sử Việt Nam]], '''đại tướng''' còn là một chức quan võ nhưng không phải là cao cấp nhất. Ví dụ như [[nhà Lý]] ([[1009]]-[[1225]]) chia các chức quan võ như sau: Đô thống, Nguyên soái, Tổng quản, Khu mật sứ, Khu mật tả hữu sứ, Tả hữu kim ngô, Thượng tướng, Đại tướng, Đô tướng, Tướng quân các vệ, chỉ huy sứ, vũ vệ, hỏa đầu, các binh tào Vũ Tiệp và Vũ Lâm. Các chức quan võ này đều thấp hơn [[Thái úy]] và nội ngoại Hành điện Đô trị sự, Kiểm hiệu Bình chương sự. Phẩm trật các hàng quan võ đều có chín bậc (nhất phẩm, nhị phẩm, v.v.) nhưng giữa chức và phẩm trật thì chưa thấy sách nào ghi lại mối tương quan của chúng.
 
==Quân đội Nhân dân Việt Nam==
Hàng 79 ⟶ 76:
==Philippines==
Đại tướng (General) là cấp bậc cao thứ hai của Quân đội Philippines sau [[Thống tướng]] (General of Army), chỉ có Tổng tham mưu trưởng Quân đội Philippines giữ cấp bậc Đại tướng. Vì cấp bậc Thống tướng chỉ duy nhất được trao cho Thống tướng [[Douglas MacArthur]] của Mỹ nên Đại tướng thực tế là cấp bậc cao nhất của Quân đội Philippines.
 
==Hình ảnh==
<gallery>
Tập tin:Army-USA-OF-09.svg|Đại tướng Lục quân Hoa Kỳ
File:RAF A F9GenArmy since2013par.png|Đại tướng Lục quân Nga
File:JGSDF General insignia (a).svg|Đại tướng Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản
File:RTA OF-9 (General).svg|Đại tướng Lục quân Thái Lan
File:IT-Army-OF9a.svg|Đại tướng Quân đội Ý
File:Insignia General Pakistan Army.jpg|Đại tướng Lục quân Pakistan
</gallery>
 
==Xem thêm==