Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hosni Mubarak”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Luckas-bot (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 23:
Là một tín đồ [[Hồi giáo Sunni]], gia nhập [[Đảng Dân chủ Dân tộc (Ai Cập)]], Mubarak được bổ nhiệm là Phó Tổng thống Ai Cập sau khi làm quan chức cấp cao của Không lực Ai Cập. Ông lên kế nhiệm chức Tổng thống sau vụ ám sát Tổng Thống [[Anwar_Al-Sadad]] vào ngày 6 tháng 10 năm 1981.
 
Ngày 25 tháng 01 năm 2011, một cuộc biểu tình lớn đã nổ ra ở trung tâm thủ đô Cairo đòi Mubarak phải từ chức ngay lập tức và kéo dài tới tận bây giờ (tức 10/02/2011).<ref>{{cite news | title=Egypt Calls In Army as Protesters Rage | url=http://www.nytimes.com/2011/01/29/world/middleeast/29unrest.html | publisher=New York Times | accessdate=2011-01-28}}</ref> Ngày 01/02/2011, Mubarak tuyên bố sẽ không tái tranh cử nhiệm kỳ tiếp theo vào tháng 09/2011<ref>{{cite news |url=http://www.nytimes.com/2011/02/02/world/middleeast/02transition.html |title=Mubarak Says He Won’t Run for President Again |newspaper=New York Times |date=February 1, 2011 |first=David D. |last=Kirkpatrick |first2=Mark |last2=Landler}}</ref> Ngày 05/02/2011, truyền thông nhà nước Ai Cập đưa tin rằng các thành viên cao cấp của Đảng Dân chủ Quốc gia của Mubarak đã từ chức lãnh đạo đảng, trong đó có cả ông Mubarak. Tuy nhiên, sau đó lại có thông tin ông Mubarak vẫn sẽ giữ chức tổng thống, ít nhất là cho tới cuộc bầu cử Tổng thống tới.<ref>{{cite news | title=Mubarak resigns as head of Egypt ruling party: TV | url=http://af.reuters.com/article/topNews/idAFJOE7140DG20110205 | publisher=Reuters | accessdate=2011-02-5}}</ref> Đến ngày 11 tháng 2, ông Mubarak chính thức từ chức và chuyển giao quyền lực cho Hội đồng tối cao củacác lực lượng vũ trang (Ai Cập).
 
Trong khi tại vị, tham nhũng trong Bộ máy chính quyền của Mubarak đã tăng đáng kể, do tăng cường quyền lực trong hệ thống thể chế cần để bảo đảm cho nhiệm kỳ Tổng thống kéo dài. Tham nhũng đã dẫn đến việc bắt giam những nhân vật chính trị và nhà hoạt động trẻ mà không cần xét xử,<ref>Suzanne Choney (27 January 2011). "Egyptian bloggers brave police intimidation". MSNBC. http://www.msnbc.msn.com/id/41285248/ns/technology_and_science-tech_and_gadgets/. Retrieved 28 January 2011</ref> giam giữ bất hợp pháp không có giấy tờ, <ref>Jane Mayer (2006-10-30). "The C.I.A.'s Travel Agent". The New Yorker. http://www.newyorker.com/archive/2006/10/30/061030ta_talk_mayer. Retrieved 28 January 2011.</ref> <ref>Kalla fakta (2004-05-18). "Striptease brevpapperl Agent". http://www.trojkan.se. http://www.trojkan.se/temp/Reportage/KF_Extraordinary_Rendition/English_version/The%20Broken%20Promise%20-%20%20How%20we%20did%20it.doc. Retrieved 28 January 2011. </ref> và đàn áp các trường đại học, nhà thờ Hồi giáo, các phóng viên dựa trên khuynh hướng chính trị<ref>Jack Shenker (2010-11-22). "Egyptian elections: independents fight for hearts and minds in 'fixed ballot'". The Guardian. http://www.guardian.co.uk/world/2010/nov/22/egypt-elections-muslim-brotherhood-ndp. Retrieved 2011-01-28. </ref>. Quan chức chính phủ được phép vi phạm quyền riêng tư của công dân trong khu vực của mình bằng cách bắt giữ không điều kiện theo luật khẩn cấp.