Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bùi Mộc Đạc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dinhtuydzao (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{mbq}}
{{dnb}}
'''Bùi Mộc Đạc''' (?-?), quê làng Tri Lai, tổng Tri Lai (nay thuộc xã Phú Xuân – Thành phố Thái Bình, Thái Bình, Việt Nam); là một quan văn nhà Trần, được nhà Vua phong chức Thẩm hình viện sự. Ông tên thật '''Phí Mộc Lạc''' được vua Trần Anh Tông đổi tên thành ''Bùi Mộc Đạc'', do vua cho là họ Phí hiếm gặp và tên Mộc Lạc là tên xấu (Mộc Lạc trong tiếng Hán nghe như ''cây đổ, cây rụng'').<ref name="tb">[http://www.thaibinh.gov.vn/ct/introduction/Lists/dn/View_Detail.aspx?ItemId=36 Thẩm hình viện sự Bùi Mộc Đạc], Cổng thông tin điện tử Tỉnh Thái Bình</ref>
 
Năm tháng 2 năm 1304, Bùi Mộc Đạc được bổ nhiệm làm làm Tri hậu bạ thư chánh trưởng, trông coi cung Thánh từ (tức Đổng lý văn phòng ngự tiền của vua Trần Nhân Tông).<ref name="tb"/> Trong quá trình làm quan, Mộc Đạc được ghi nhận làm việc hết sức minh bạch, hiến kế cho triều đình nhiều, nổi tiếng trong giới nho học, sách sử ghi nhận “Người họ Phí trong nước mộ danh tiếng [Bùi Mộc Đạc], đua nhau đổi thành họ Bùi”.<ref name="tb"/>
Năm 1304, từng đi sứ, là Trung thư thị lang, Tri thẩm hình viện sự (đời vua Trần Minh Tông); Bùi Quốc Hưng - cháu nội Bùi Mộc Đạc (tức Phí Mộc Lạc) là người tham gia hội thề Lũng Nhai và cuộc [[khởi nghĩa Lam Sơn]], sau khi Lê Lợi lên ngôi, phong ông là Nhập nội Thiếu úy, tước Hương thượng hầu, sau thăng Nhập nội Tư đồ, được vua ban Quốc tính là Lê Quốc Hưng; Bùi Thị Hý - nhà nho học, họa sĩ, thủy tổ nữ gốm; Chu Đậu, doanh nhân, nhà hàng hải Việt Nam đầu thế kỷ 15, là cháu nội Bùi Quốc Hưng, hậu duệ đời thứ năm của Phí Mộc Lạc.
 
Tháng 11 năm 1308, vua [[Trần Nhân Tông]] qua đời ở chùa Yên Tử. Mộc Lạc được giao thu xếp việc ở cung Trường Lạc hơn một tháng thì vua mới Trần Anh Tông triệu ông về kinh giao chức Trung Thư thị lang, đảm đương tổng hợp, tham mưu việc lớn trong điện ông làm việc này 11 năm. Do quá trình làm việc tốt, khi vua [[Trần Minh Tông]] nối ngôi 1315, năm 1320 ông được bổ nhiệm Thẩm hình viện sự, kiêm nhiệm Chuyển vận sử lộ Hoàng Giang.<ref name="tb"/>
 
Bùi Mộc Lạc trong bất kỳ vị trí nào làm việc tận tụy, công minh, đem lại nhiều điều lợi cho nhân dân. Để nhớ công lao Vua Trần Minh Tông cho vẽ chân dung Bùi Ngọc Đạc để ở nhà sách rồi định phong chức quan lớn hơn nhưng không kịp thì ông mất (năm 1326, thọ 62 tuổi).<ref name="tb"/>
 
==Con cháu==
Năm 1304, từng đi sứ, là Trung thư thị lang, Tri thẩm hình viện sự (đời vua Trần Minh Tông); Bùi Quốc Hưng - cháu nội Bùi Mộc Đạc (tức Phí Mộc Lạc) là người tham gia hội thề Lũng Nhai và cuộc [[khởi nghĩa Lam Sơn]], sau khi Lê Lợi lên ngôi, phong ông là Nhập nội Thiếu úy, tước Hương thượng hầu, sau thăng Nhập nội Tư đồ, được vua ban Quốc tính là Lê Quốc Hưng; Bùi Thị Hý - nhà nho học, họa sĩ, thủy tổ nữ gốm; Chu Đậu, doanh nhân, nhà hàng hải Việt Nam đầu thế kỷ 15, là cháu nội Bùi Quốc Hưng, hậu duệ đời thứ năm của Phí Mộc Lạc.
 
==Chú thích==