Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đàm Thận Huy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 2:
 
== Cuộc đời ==
Đàm Thận Huy hiệu là Mặc Trai, tự là Mặc Hiên Tứ, thụy là Trung Hiến, người làng Hương Mạc (còn gọi là làng Me), huyện [[Từ Sơn]], tỉnh [[Bắc Ninh]]. Năm 28 tuổi ông thi đỗ Đệ tam giáp Đồng tiến sĩ suất thân năm 1490 đời vua [[Lê Thánh Tông]]. Sau đógiỏi thơ, ông trở thành thành viên hội [[Tao đàn Nhị thập bát tú]]<ref name="phc484">Phan Huy Chú, sách đã dẫn, tr 484</ref>.
 
Tác phẩm tiêu biểu của ông có tựa ''Sỹ Hoạn Chân Quý'' và khoảng chừng trên 12 tập thơ [[chữ Hán]] khác.
Dòng 8:
Năm 1510 đời [[Lê Tương Dực]], ông đã từng được triều đình cử đi sứ sang Trung Hoa thời [[nhà Minh]]. Ông làm quan đến chức Tán trị Công thần Lễ bộ Thượng thư, Tú Lâm Cục kiêm Hàn Lâm Viện Thị Độc trưởng Hàn Lâm Viện Sư, Thiếu bảo Nhập Thị Kinh Diên tước Lâm Xuyên Bá.
 
Năm 1522, [[Lê Chiêu Tông]] trốn khỏi tay quyền thần [[Mạc Đăng Dung]] ra ngoài tập hợp tướng sĩ các trấn cần vương, ông nhận được huyết chiếu lui về [[Bắc Giang]] mộ binh khởi nghĩa. Đàm quânThận ít,Huy thếtrong yếusố ôngcác đãtướng khôngtập địchhợp nổiđược họ6.000 Mạcnghĩa nên đã tuẫn tiếtbinh ở vùng YênBắc ThếGiang Thươngchống Hạlại ([[BắcMạc GiangĐăng Dung]]) để giúp Chiêu Tông.
 
Đã có lúc các lực lượng cần vương áp chiếm được ưu thế trước họ Mạc, nhưng vì sau đó nội bộ các tướng lại chia rẽ tranh giành quyền lực. Tướng [[Trịnh Tuy]] cướp lấy vua Chiêu Tông chạy vào Thanh Hóa. Các tướng chống họ Mạc ở Bắc Bộ bị chia cắt và cô lập dần. Năm 1525, vua Chiêu Tông bị bắt từ Thanh Hóa mang về giam lỏng ở kinh thành. Đàm Thận Huy cầm quân ở Bắc Giang, vì quân ít, thế yếu ông đã không địch nổi họ Mạc nên đã tuẫn tiết ở vùng Yên Thế Thương Hạ ([[Bắc Giang]])<ref name="phc484">Phan Huy Chú, sách đã dẫn, tr 484</ref>.
 
Sau nhà Lê trung hưng đã xếp ông vào hàng Kiệt Tiết, Dực Vận Tán Trị Công thần, tước phong Thiếu bảo Lâm Xuyên Hầu.