Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Joseph John Thomson”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 33:
Thomson cho phóng điện với hiệu điện thế 15 000 vôn qua hai điện cực gắn vào đầu một ống kín đã rút gần hết không khí (áp suất chỉ còn 0,001 mmHg) thì thấy màn huỳnh quang trong ống thuỷ tinh phát sáng. Màn huỳnh quang phát sáng do sự xuất hiện các tia không nhìn thấy được đi từ cực âm đến cực dương. Tia này được gọi là tia âm cực, tia âm cực bị lệch về phía cực dương khi đặt ống thuỷ tinh trong một điện trường. Tia âm cực là chùm hạt mang điện tích âm và mỗi hạt đều có khối lượng gọi là electron, kí hiệu là e.
==Tham khảo ==
* {{commonscat-inline|Joseph John Thomson}}
{{tham khảo}}
{{sơ khai nhà vật lý học}}
{{sơ khai tiểu sử}}
{{Sơ khai vật lý}}
{{Kiểm soát tính nhất quán}}
 
{{Người đoạt giải Nobel Vật lý 1901-1925}}
 
{{thời gian sống|sinh=1856|mất=1940|tên=Thomson, Joseph John}}
{{sơ khai nhà vật lý học}}
{{Danh sách người nhận huy chương Copley 1901–1950}}
{{DEFAULTSORT:Thomson, Joseph John}}