Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thuyết tương đối”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Ynguyen nguyen (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Kẹo Dừa
Thẻ: Lùi tất cả
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 40:
==Tầm quan trọng==
 
Thuyết tương đối làm nên cuộc cách mạng về sự hiểu biết không gian và thời gian cũng như những hiện tượng liên quan mà vượt xa khỏi những ý tưởng và quan sát trực giác. Những hiện tượng này đã được miêu tả bằng những phương trình toán học chính xác và xác nhận đúng đắn bằng thực nghiệm. Khi được phát minh, thuyết tương đối chứa đựng lý thuyết [[cơ học cổ điển]] của [[Isaac Newton]] có từ hơn 200 năm trước như là một trường hợp giới hạn của nó.Và do đó, thuyết tương đối cũng thỏa mãn [[nguyên lý tương ứng]].<ref name="relativity">{{Cite encyclopedia
|title = Relativity|encyclopedia = Grolier Multimedia Encyclopedia|last = Will, Clifford M|date = ngày 1 tháng 8 năm 2010|url = http://gme.grolier.com/article?assetid=0244990-0|accessdate = ngày 1 tháng 8 năm 2010}}</ref>
 
Dòng 64:
 
[[Tập tin:AetherWind.svg|thumb|250px|Môi trường ê te: các nhà vật lý từng giả thiết rằng Trái Đất chuyển động trong "môi trường" chứa ê te giúp ánh sáng lan truyền.]]
[[Galileo Galilei]] đã miêu tả một dạng của nguyên lý tương đối trong cuốn "Dialogo sopra i due massimi sistemi del mondo" vào năm 1632 bằng minh họa về một người ngồi trên con thuyền và nguyên lý này cũng được Newton áp dụng cho cơ học của ông. Một hệ quả trực tiếp của nguyên lý này là không có cách nào để đo vận tốc tuyệt đối của quan sát viên chuyển động đều trong không gian và không thể định nghĩa một hệ quy chiếu đứng yên tuyệt đối. Hệ này phải chứa một thứ gì đó đứng im đối với mọi thứ khác và nó mâu thuẫn với nguyên lý tương đối, theo đó các định luật vật lý trong mọi hệ quy chiếu phải là như nhau. Trước khi có sự ra đời của thuyết tương đối, [[điện từ học|lý thuyết điện từ cổ điển]] đề xuất [[sóng điện từ]] lan truyền trong môi trường gọi là [[Ête (vật lý)|ê te]], một môi trường đứng im bất động. Môi trường này lấp đầy không gian với cấu trúc rắn chắc và do đó các nhà vật lý dùng nó để định nghĩa một hệ quy chiếu tuyệt đối. Trong hệ này các định luật vật lý sẽ có dạng đơn giản và tốc độ ánh sáng sẽ không phải là hằng số do vậy trái ngược với nguyên lý tương đối. Tuy nhiên mọi thí nghiệm nhằm chứng minh sự tồn tại của ê te, như [[Thí nghiệm Michelson-Morley|thí nghiệm Michelson - Morley]] nổi tiếng vào năm 1887 đều thất bại khi không phát hiện ra sự sai khác về tốc độ khi ánh sáng lan truyền theo các hướng khác nhau trong môi trường ê te giả định.<ref name=michel2>{{Cite journal |author=Michelson, Albert A. & Morley, Edward W. |title=On the Relative Motion of the Earth and the Luminiferous Ether |journal=American Journal of Science |volume=34 |year=1887 |pages=333–345 |doi=10.2475/ajs.s3-34.203.333}}</ref>
 
Einstein đã từ bỏ khái niệm thông thường về không gian và thời gian cũng như giả thuyết ê tê để lý giải được vẻ mâu thuẫn bề ngoài giữa nguyên lý tương đối và tốc độ ánh sáng không đổi trong lý thuyết điện từ. Không phải ngẫu nhiên mà có những thí nghiệm và kết luận trong thuyết điện từ dẫn tới sự khám phá ra thuyết tương đối, như thí nghiệm di chuyển cuộn dây và nam châm. Einstein đã đặt tên cho bài báo công bố năm 1905, khai sinh ra thuyết tương đối hẹp, "Về điện động lực học của các vật thể chuyển động" để thể hiện sự trân trọng đối với lý thuyết điện từ Maxwell và ảnh hưởng của nó tới khám phá của ông.<ref name=einstc/>
 
* Nhìn : thuyết. Khác có ánh sáng nhìn thấy độ sáng bằng mắt thường.
 
===Tính tương đối của không gian và thời gian===
Hàng 72 ⟶ 74:
Không gian và thời gian không còn là cấu trúc bất biến phổ quát trong thuyết tương đối nữa. Cụ thể, các quan sát viên sẽ nhận xét hai sự kiện xảy ra trong không gian và thời gian là [[tính tương đối của sự đồng thời|đồng thời]] hay sớm hoặc trễ tùy thuộc vào trạng thái chuyển động của họ. Vật thể chuyển động có kích thước bị [[sự co ngắn chiều dài|ngắn lại]] theo hướng chuyển động so với khi nó đứng yên và đồng hồ chuyển động [[sự dãn thời gian|chạy chậm]] hơn so với đồng hồ đặt yên một chỗ. Tuy nhiên, mỗi quan sát viên chuyển động với vận tốc đều đưa ra kết luận chỉ đúng trong hệ quy chiếu của riêng họ, do vậy những kết luận từ hai quan sát viên có tính tương hỗ lẫn nhau, ví dụ như mỗi người sẽ thấy đồng hồ của người kia chạy chậm lại. Thêm nữa, nếu hai người chuyển động dọc theo hướng nhìn của nhau, mỗi người sẽ thấy thước đo của người kia ngắn đi. Nguyên lý tương đối không thể trả lời cho câu hỏi về người nào miêu tả là đúng mà nó chỉ cho biết kết quả của từng người thu được.<ref name=feynman1>{{chú thích sách|title=The Feynman Lectures on Physics, Volume 1|url=http://www.feynmanlectures.caltech.edu/I_toc.html|page=Chương 15, Thuyết tương đối hẹp|author=[[Richard Feynman]]|publisher=[[Học viện Công nghệ California]]|year=2013}}</ref>
 
Sự co ngắn chiều dài và sự dãn thời gian có thể dễ dàng hiểu được từ [[biểu đồ Minkowski]] và [[nghịch lý anh em sinh đôi]]. Trong dạng thức toán học, chúng là kết quả của [[phép biến đổi Lorentz]] miêu tả mối liên hệ giữa tọa độ không gian và thời gian của các quan sát viên khác nhau. Phép [[biến đổi tuyến tính]] (π=0,314) này được rút ra trực tiếp từ hai tiên đề trên.<ref name=feynman1/>
 
Hầu hết các hiệu ứng tương đối tính đều trở nên đáng kể khi vận tốc là tương đối lớn so với tốc độ ánh sáng, do vậy phần lớn các hiện tượng hàng ngày có thể giải thích dựa trên cơ học Newton và những hiệu ứng tương đối tính có vẻ như trái ngược với trực giác.<ref name=feynman1/>
Hàng 81 ⟶ 83:
 
Kết luận trên là hệ quả của cấu trúc không thời gian không phải là thuộc tính của vật, chẳng hạn do hạn chế về công nghệ chế tạo [[tàu vũ trụ]]. Nếu một vật chuyển động [[nhanh hơn ánh sáng]] từ A tới B, và một quan sát viên chuyển động từ B tới A thì lúc này câu hỏi ai miêu tả tình huống đúng đắn lại có ý nghĩa. Khi đó quan sát viên sẽ nhìn thấy kết quả trước khi nhìn thấy nguyên nhân (anh ta nhìn thấy vật xuất hiện ở B trước khi thấy nó đi ra từ A). Như vậy, nguyên lý [[quan hệ nhân quả|nhân quả]] bị vi phạm bởi vì trình tự nguyên nhân kết quả không được xác định.<ref name=":2">{{chú thích web|title=Space-time|url=http://www.einstein-online.info/elementary/specialRT/spacetime|work=Markus Pössel|publisher=Einstein Online|year=2009|accessdate=21 tháng 12 năm 2014}}</ref> Những vật chuyển động nhanh hơn ánh sáng sẽ đi ra khỏi tầm quan sát của người hoặc thiết bị theo dõi.
 
Khoảng cách: từ A đến B 2000km và ngược lại B đến A = 2000km
 
===Không thời gian===
Hàng 102 ⟶ 106:
<center>'''<math>E = m c^2</math>'''</center>
 
với ''c'' là tốc độ ánh sáng. Công thức này là một trong những công thức nổi tiếng nhất của vật lý học nói riêng và khoa học nói chung. Cũng vì công thức này mà Einstein hay bị hiểu nhầm rằng ông có liên quan tới sự phát triển của [[bom nguyên tử]] mặc dù chỉ có lá thư của ông gửi tới tổng thống [[Franklin D. Roosevelt]] là đề cập tới việc [[Hoa Kỳ]] cần phải cảnh giác với chương trình nghiên cứu vũ khí của [[Đức Quốc Xã]].<ref name=Emc2>{{chú thích web|title=From E=mc² to the atomic bomb |url=http://www.einstein-online.info/spotlights/atombombe|work=Markus Pössel|publisher=Einstein Online|volume=4|issue=1004|year=2010|accessdate = ngày 22 tháng 12 năm 2014}}</ref> Lượng năng lượng khổng lồ giải phóng ra từ [[phản ứng phân hạch hạt nhân]] phần lớn là do giải phóng [[năng lượng liên kết]] của các [[hạt nhân]] trước khi phản ứng trong khi năng lượng bởi sự chênh lệch khối lượng trước và sau phản ứng nhân với hệ số c² chỉ đóng góp phần nhỏ. Phản ứng phân hạch được [[Otto Hahn]], [[Otto Frisch]] và [[Lise Meitner]] phát hiện vào năm 1938.<ref>Lise Meitner und Otto Robert Frisch: „Disintegration of Uranium by Neutrons: a New Type of Nuclear Reaction“, in: ''[[Nature (tạp chí)|Nature]]'' 143, 1939, S. 239–240.</ref><ref>Flores, F., E. N. Zalta, biên tập, [http://plato.stanford.edu/entries/equivME/ ''The Equivalence of Mass and Energy''], Stanford Encyclopedia of Philosophy, truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2010</ref>
 
Phương trình E=mc² đóng góp vai trò hỗ trợ trong nghiên cứu phân hạch hạt nhân. Không phải vì cơ chế đằng sau năng lượng hạt nhân, nhưng mà là một công cụ: Bởi vì năng lượng và khối lượng tương đương với nhau, những phép đo độ nhạy cao về khối lượng của các hạt nhân nguyên tử khác nhau cho những nhà nghiên cứu chứng cứ quan trọng về độ lớn của năng lượng liên kết hạt nhân. Công thức của Einstein không nói cho chúng ta tại sao năng lượng liên kết hạt nhân lại lớn đến cỡ đó mà nó mở ra một khả năng (cùng với những phương pháp khác) để đo những năng lượng liên kết này.<ref name="Emc2">{{chú thích web|url=http://www.einstein-online.info/spotlights/atombombe|title=From E=mc² to the atomic bomb|accessdate=ngày 22 tháng 12 năm 2014|publisher=Einstein Online|year=2010|work=Markus Pössel|volume=4|issue=1004}}</ref>
 
===Từ trường trong thuyết tương đối===
Hàng 127 ⟶ 131:
Trong khi nhiều tiên đoán của thuyết tương đối hẹp được miêu tả dựa trên cấu trúc toán học gọn nhẹ và đơn giản, thì cấu trúc toán học của thuyết tương đối rộng lại phức tạp hơn. Lý thuyết cần các phương pháp của [[hình học vi phân]] để miêu tả không thời gian cong, thay thế cho [[hình học Euclid]] của không gian phẳng quen thuộc đối với chúng ta.<ref name=":5">[[Phát biểu toán học của thuyết tương đối rộng#CITEREFFranken2011|Franken 2011]], Chương 2</ref>
 
Để miêu tả sự cong, một vật thể cong hoặc không gian cong thường được nhúng vào không gian có số chiều cao hơn. Ví dụ, mặt cầu hai chiều thường được hình dung ra khi nó đặt trong không gian ba chiều. Tuy nhiên, các nhà toán học có thể miêu tả được độ cong mà không cần áp dụng hình thức nhúng này, tức là nó không phụ thuộc vào không gian bên ngoài, một đặc điểm quan trọng cần thiết của thuyết tương đối tổng quát. Ví dụ như việc một người sống trên không thời gian cong mặt cong đo tổng các góc trong của một tam giác trên mặt cong cho kết quả không bằng 180° thì người đó sẽ hiểu rằng anh ta đang sống trong một mặt cong mà không cần phải "nhảy" ra khỏi bề mặt này.<ref>{{chú thích web|title=The Feynman Lectures on Physics Vol II - Chapter 42 Curved space|work=Richard Feynman|publisher=CalTech|url=http://www.feynmanlectures.caltech.edu/II_42.html|year=2013|accessdate=30 tháng 12 năm 2014}}</ref>
 
Mối liên hệ giữa độ cong và vật chất-năng lượng cũng như chuyển động của hạt trong trường hấp dẫn được xác định bằng [[phương trình trường Einstein]]. Nó là [[phương trình]] [[tenxơ]] đối xứng hạng hai, tương ứng với hệ 10 phương trình khi viết tường minh. Đối với các hiện tượng vật lý hấp dẫn, các nhà vật lý thường đưa phương trình về những dạng xấp xỉ ít phức tạp hơn để có thể thu được những tính chất hữu ích. Phương trình trường Einstein như sau:<ref name=":5" />
Hàng 149 ⟶ 153:
[[Tập tin:X-RayFlare-BlackHole-MilkyWay-20140105.jpg|nhỏ|phải|250px|Ảnh chụp nguồn bức xạ [[Sagittarius A*]] phát ra luồng tia X từ một [[lỗ đen siêu khối lượng]] ở trung tâm của [[Ngân Hà]].]]
 
Một tiên đoán khác của thuyết tương đối rộng đó là sự tồn tại của [[lỗ đen]]. Những vật thể này tạo ra trường hấp dẫn rất mạnh khiến cho ánh sáng cũng bị hút vào chân trời sự kiện, do đó nó không thể thoát ra khỏi lỗ đen. Einstein không thích thú với ý tưởng về sự tồn tại của vật thể này, và ông cho rằng phải có một cơ chế vật lý nào đó ngăn cản sự hình thành lỗ đen.<ref>[[Karl Schwarzschild|Schwarzschild, K.]] (1916). [http://www.archive.org/stream/sitzungsberichte1916deutsch#page/188/mode/2up “Über das Gravitationsfeld eines Massenpunktes nach der Einsteinschen Theorie”]. ''Sitzungsberichte der Königlich Preussischen Akademie der Wissenschaften'' '''7''': 189–196. and Schwarzschild, K. (1916). [http://www.archive.org/stream/sitzungsberichte1916deutsch#page/424/mode/2up “Über das Gravitationsfeld eines Kugel aus inkompressibler Flüssigkeit nach der Einsteinschen Theorie”]. ''Sitzungsberichte der Königlich Preussischen Akademie der Wissenschaften'' '''18''': 424–434.</ref><ref>T. Hooft, G. (2009). [http://www.staff.science.uu.nl/~hooft101/lectures/blackholes/BH_lecturenotes.pdf “Introduction to the Theory of Black Holes”] (PDF). Institute for Theoretical Physics / Spinoza Institute. tr. 47–48.</ref> Nhiều dữ liệu quan sát thiên văn vật lý ngày nay cho thấy quả thực có những lỗ đen ẩn nấp trong vũ trụ, và chúng có thể là trạng thái tiến hóa cuối cùng của các [[sao|ngôi sao]] lớn trong các [[thiên hà]] hoặc được hình thành từ sự suy sụp hấp dẫn của các đám khí trong vũ trụ sơ khai.<ref>Droste, J. (1917). [http://www.dwc.knaw.nl/DL/publications/PU00012325.pdf “On the field of a single centre in Einstein's theory of gravitation, and the motion of a particle in that field”] (PDF). ''Proceedings Royal Academy Amsterdam (Royal Netherlands Academy of Arts and Sciences - KNAW)'' '''19''' (1): 197–215.</ref>
 
===Sóng hấp dẫn===
Hàng 158 ⟶ 162:
Ngày 17 tháng 3 năm 2014, một đoàn thám hiểm Mỹ sau một nghiên cứu 3 năm thông báo tại buổi họp báo ở Harvard, rằng họ đã quan sát được sóng hấp dẫn ban sơ (primordial gravitational waves) của giây phút ngay sau Big Bang.<ref>{{chú thích web | url = http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=111&CategoryID=2&News=7459 | tiêu đề =Sóng hấp dẫn ban sơ của vũ trụ* | author = | ngày = | ngày truy cập = 17 tháng 2 năm 2016 | nơi xuất bản = tiasang.com.vn | ngôn ngữ = }}</ref> Tuy nhiên sau đó nhóm BICEP 2 và [[Planck (tàu không gian)|Planck]] đã hợp tác cùng phân tích dữ liệu với nhau và đi đến kết luận là hình ảnh mà BICEP 2 nhận được chủ yếu do ảnh hưởng của bụi trong [[Ngân Hà]] chứ không phải từ sóng hấp dẫn nguyên thủy.<ref name="nature-20150130">{{chú thích báo |last=Cowen |first=Ron |date = ngày 30 tháng 1 năm 2015 |title=Gravitational waves discovery now officially dead |newspaper=[[nature (tạp chí)|nature]] |doi=10.1038/nature.2015.16830|url=http://www.nature.com/news/gravitational-waves-discovery-now-officially-dead-1.16830 |accessdate = ngày 17 tháng 2 năm 2016}}</ref>
 
Sau hơn 40 năm khởi xướng, huy động vốn tài trợ từ [[Quỹ Khoa học Quốc gia]] (NSF), xây dựng và nâng cấp, nhóm cộng tác khoa học [[LIGO|Advanced LIGO]] thông báo ngày 11 tháng 2 năm 2016 rằng hai trạm thám trắc ở Livingstone, Lousiana và Hanford, Washington đã [[quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên|thu được trực tiếp tín hiệu sóng hấp dẫn]] từ kết quả sáp nhập của hai lỗ đen khối lượng(hủy) sao nằm cách Trái Đất khoảng 1,3 tỷ năm ánh sáng. Phát hiện này đã mở ra thời kỳ mới của [[thiên văn sóng hấp dẫn]].<ref name="Nature_11Feb16">{{cite journal |title=Einstein's gravitational waves found at last |journal=Nature News |url=http://www.nature.com/news/einstein-s-gravitational-waves-found-at-last-1.19361 |date = ngày 11 tháng 2 năm 2016 |last=Castelvecchi |first=Davide |last2=Witze |first2=Alexandra |doi=10.1038/nature.2016.19361 |accessdate = ngày 17 tháng 2 năm 2016}}</ref>
 
==Xác nhận bằng thực nghiệm==
{{chính|Kiểm chứng thuyết tương đối hẹp|Kiểm chứng thuyết tương đối rộng}}
 
Sự thành công đầu tiên của thuyết tương đối hẹp đó là nó giải thích được sự mâu thuẫn trong kết quả thu được ở thí nghiệm Michelson-Morley và lý thuyết điện động lực học, trong khi đó lý thuyết điện động lực học còn được coi là cơ sở cho sự phát triển của thuyết tương đối hẹp. Lý thuyết đã được chứng minh là đúng đắn qua rất nhiều thí nghiệm và thực nghiệm,<ref>{{chú thích web|title=What is the experimental basis of Special Relativity?|url=http://math.ucr.edu/home/baez/physics/Relativity/SR/experiments.html|work=Tom Roberts and Siegmar Schleif|year=2007|publisher=Department of Mathematics, University California at Riverside|accessdate=18 tháng 1 năm 2015}}</ref> như [[thí nghiệm Ives–Stilwell]]. Một ví dụ điển hình đó là việc phát hiện [[muon]] trong [[tia vũ trụ]], mà những hạt này không thể tới bề mặt Trái Đất được với thời gian sống rất ngắn của chúng nếu không có hiệu ứng giãn thời gian khi chúng chuyển động với tốc độ gần bằng với tốc độ ánh sáng, hoặc các hạt muon chuyển động với một quãng đường ngắn hơn do sự co độ dài. Chứng cứ cho điều này đến từ các cuộc bay bằng [[khinh khí cầu]] vào [[tầng bình lưu]] thực hiện bởi nhà vật lý Thụy Sĩ [[Auguste Piccard]] trong các năm 1931 và 1932, mà quá trình chuẩn bị có sự tham gia của Einstein.<ref>{{chú thích web|title=
Gregory Piccard in Space, Queen Elizabeth Hall|url=http://www.independent.co.uk/arts-entertainment/classical/reviews/gregory-piccard-in-space-queen-elizabeth-hall-2259208.html|work=Edward Seckerson|year=2011|publisher=The Independent|accessdate=18 tháng 1 năm 2015}}</ref><ref>{{chú thích web|title=Piccard in Space, Queen Elizabeth Hall, review|url=http://www.telegraph.co.uk/culture/music/opera/8422093/Piccard-in-Space-Queen-Elizabeth-Hall-review.html|work=Rupert Christiansen|year=2011|publisher=Telegraph|accessdate=18 tháng 1 năm 2015}}</ref>
 
Hàng 170 ⟶ 174:
Các thí nghiệm và thực chứng khác bao gồm: [[thấu kính hấp dẫn]], phát hiện trực tiếp [[sóng hấp dẫn]],<ref>{{cite journal|title=Gravitational waves: 6 cosmic questions they can tackle|url=http://www.nature.com/news/gravitational-waves-6-cosmic-questions-they-can-tackle-1.19337?WT.mc_id=SFB_NNEWS_1508_RHBox|doi=10.1038/nature.2016.19337|journal=Nature|author=Davide Castelvecchi|date = ngày 11 tháng 2 năm 2016 |accessdate = ngày 17 tháng 2 năm 2016}}</ref> quan sát quỹ đạo của cặp [[sao xung]], [[mô hình chuẩn vũ trụ học]], thí nghiệm [[Gravity Probe B]]...
 
Ngoài thuyết tương đối rộng nêu bởi Einstein, cũng có những lý thuyết hấp dẫn tương đối tính khác được đề xuất dựa trên các cơ sở của thuyết tương đối rộng. Lý thuyết nổi bật nhất là [[lý thuyết Jordan - Brans-Dicke|lý thuyết Jordan -Dicke]], mặc dù đa số những lý thuyết này có cấu trúc phức tạp hơn. Sự đúng đắn của các lý thuyết này vẫn chưa hoàn toàn bị bác bỏ. Đã có nhiều thí nghiệm và thực nghiệm nhằm kiểm tra thuyết tương đối tổng quát lẫn các lý thuyết thay thế khác.<ref name=":9" />
 
==Tiếp nhận và giải thích==
Hàng 179 ⟶ 183:
Trong bộ phim chiếu vào tháng 4 năm 1922 nhan đề "Những điều cơ bản của thuyết tương đối Einstein",<ref>kinematographie.de: [http://www.kinematographie.de/EINSTEIN.HTM ''Quellen zur Filmgeschichte 1922 – Daten zum Einstein-Film''], 1. Dezember 2004.</ref> với nhiều [[phim hoạt hình|khung hình minh họa]] giải thích thuyết tương đối hẹp của Einstein trước khán giả.
 
Những lời chỉ trích phê bình về thuyết tương đối bắt nguồn từ nhiều cách khác nhau, như hiểu sai lý thuyết, chống đối những tiến bộ của toán học và vật lý hay liên quan đến nguồn gốc [[Do Thái]] của Einstein. Từ thập kỷ 1920 một vài nhà vật lý ở Đức đã công khai chống người Do Thái, bao gồm hai người đoạt giải Nobel là [[Philipp Lenard]] và [[Johannes Stark]], với phong trào [[Deutsche Physik]] chống lại thuyết tương đối. Vài năm sau khi [[Chủ nghĩa Quốc xã|Chủ nghĩa Cộng Hòa]] nắm quyền, Stark đăng một bài viết trên tờ [[Das Schwarze Korps]] của [[Schutzstaffel|SS]] số ngày 15 tháng 7 năm 1937 chống lại những người trong nước còn theo ủng hộ thuyết tương đối và thuyết lượng tử. Trong số họ, Stark tố cáo [[Werner Heisenberg]] và [[Max Planck]] là những người Do Thái trắng. Heisenberg đã đến gặp trực tiếp [[Heinrich Himmler|Himmler]] và đạt được khôi phục danh dự của mình.
 
===Khoa học công nhận===