Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thuyết tương đối”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 60:
 
<!--[[Tập tin:KonstdLichtgeschw.svg|nhỏ|phải|Cả hai người đo tốc độ ánh sáng với cùng một kết quả mặc dù một người đang chuyển động.]]-->
*Tốc độ ánh sáng trong [[chân không]] có độ lớn bằng c (=299792458&nbsp;m/s) trong mọi hệ quy chiếu quán tính, không phụ thuộc vào phương truyền và tốc độ của nguồn sáng hay máy thu
*Các định luật [[vật lý học|vật lý]] có cùng một dạng như nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính ( [[nguyên lý tương đối|tương đối]]). Những hệ quy chiếu chuyển động đều gọi là [[hệ quy chiếu quán tính]].
 
[[Tập tin:AetherWind.svg|thumb|250px|Môi trường ê te: các nhà vật lý từng giả thiết rằng Trái Đất chuyển động trong "môi trường" chứa ê te giúp ánh sáng lan truyền.]]
[[Galileo Galilei]] đã miêu tả một dạng của nguyên lý tương đối trong cuốn "Dialogo sopra i due massimi sistemi del mondo" vào năm 1632 bằng minh họa về một người ngồi trên con thuyền và nguyên lý này cũng được Newton áp dụng cho cơ học của ông. Một hệ quả trực tiếp của nguyên lý nàyc là không có cách nào để đo vận tốc tuyệt đối của quan sát viên chuyển động đều trong không gian và không thể định nghĩa một hệ quy chiếu đứng yên tuyệt đối. Hệ này phải chứa một thứ gì đó đứng im đối với mọi thứ khác và nó mâu thuẫn với nguyên lý tương đối, theo đó các định luật vật lý trong mọi hệ quy chiếu phải là như nhau. Trước khi có sự ra đời của thuyết tương đối, [[điện từ học|lý thuyết điện từ cổ điển]] đề xuất [[sóng điện từ]] lan truyền trong môi trường gọi là [[Ête (vật lý)|ê te]], một môi trường đứng im bất động. Môi trường này lấp đầy không gian với cấu trúc và do đó các nhà vật lý dùng nó để định nghĩa một hệ quy chiếu tuyệt đối. Trong hệ này các định luật vật lý sẽ có dạng đơn giản và tốc độ ánh sáng sẽ không phải là hằng số do vậy trái ngược với nguyên lý tương đối. Tuy nhiên mọi thí nghiệm nhằm chứng minh sự tồn tại của ê te, như [[Thí nghiệm Michelson-Morley|thí nghiệm Michelson - Morley]] nổi tiếng vào năm 1887 đều thất bại khi không phát hiện ra sự sai khác về tốc độ khi ánh sáng lan truyền theo các hướng khác nhau trong môi trường ê te giả định.<ref name=michel2>{{Cite journal |author=Michelson, Albert A. & Morley, Edward W. |title=On the Relative Motion of the Earth and the Luminiferous Ether |journal=American Journal of Science |volume=34 |year=1887 |pages=333–345 |doi=10.2475/ajs.s3-34.203.333}}</ref>
 
Einstein đã từ bỏ khái niệm thông thường về không gian và thời gian cũng như giả thuyết ê tê để lý giải được vẻ mâu thuẫn bề ngoài giữa nguyên lý tương đối và tốc độ ánh sáng không đổi trong lý thuyết điện từ. Không phải ngẫu nhiên mà có những thí nghiệm và kết luận trong thuyết điện từ dẫn tới sự khám phá ra thuyết tương đối, như thí nghiệm di chuyển cuộn dây và nam châm. Einstein đã đặt tên cho bài báo công bố năm 1905, khai sinh ra thuyết tương đối hẹp, "Về điện động lực học của các vật thể chuyển động" để thể hiện sự trân trọng đối với lý thuyết điện từ Maxwell và ảnh hưởng của nó tới khám phá của ông.<ref name=einstc/>
 
* Nhìn : thuyết. Khác có ánh sáng nhìn thấy độ sáng bằng mắt thường.