Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Thăm dò ý kiến: AlphamaEditor, sửa liên kết chưa định dạng, Executed time: 00:00:03.0170448 using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{expand}}
{{Các hệ thống kinh tế}}
'''Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa''' là tên gọi một [[cơ chế quản lý kinh tế]] được [[Đảng Cộng sản Việt Nam]] tạo ra và triển khai tại [[Việt Nam]] từ [[thập niên 1990]]<ref name="NQTW" /> cho đến nay. Việc áp dụng cơ chế này cũng được ghi vào [[Hiến pháp Việt Nam]] mới nhất.
 
Cho đến nay, chính Đảng Cộng sản Việt Nam cũng thừa nhận rằng chưa có nhận thức rõ, cụ thể và đầy đủ về thế nào là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà chỉ có giải thích nguyên lý chung rằng, đó là một nền kinh tế vận hành theo [[cơ chế thị trường]] có sự quản lý chặt chẽ của [[pháp quyền|nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa]] hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.<ref name="NQTW">Nghị quyết 21-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X.</ref> Nguyên nhân của tình trạng này là hệ thống kinh tế này là hoàn toàn mới, chưa có tiền lệ trong [[lịch sử]]<ref name="NQCP">Nghị quyết 22/2008/NQ-CP của Chính phủ Việt Nam ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 21-NQ/TW.</ref> Thêm vào đó, công tác lý luận ở Việt Nam về hệ thống kinh tế này còn chưa theo kịp thực tiễn<ref name="NQCP" /> Gần 20 năm theo đuổi chủ trương xây dựng hệ thống kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhưng các thể chế cho hệ thống này hoạt động vẫn chưa có đầy đủ.<ref name="NQCP" /> Đến hội nghị lần thứ sáu của [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá X|Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X]], Đảng mới ra nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 30 tháng 1 năm 2008 về tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa<ref name="NQTW" />. Tới ngày 23 tháng 9 năm 2008, [[Chính phủ Việt Nam]] mới có nghị quyết số 22/2008/NQ-CP ban hành Chương trình hành động của Chính phủ để thực hiện nghị quyết 21-NQ/TW.
 
==Cơ sở lý luận và thực tiễn==
Hàng 17 ⟶ 12:
Lịch sử phát triển kinh tế thế giới cũng như ở Việt Nam cho thấy Chủ nghĩa xã hội kết hợp với yếu tố thị trường còn được gọi là Con đường thứ ba (để phân biệt với hai con đường khác là [[kinh tế thị trường|kinh tế thị trường tự do]] (hay kinh tế [[chủ nghĩa tư bản|tư bản chủ nghĩa]]) và kinh tế kế hoạch hóa tập trung. Các nước Đông Âu và Liên Xô cũ đã rời bỏ nền kinh tế kế hoạch hóa để chuyển sang nền kinh tế thị trường. Các nước tư bản phát triển như Mĩ, Anh, Pháp và Nhật trong thế kỉ 20 cũng điều chỉnh mô hình kinh tế theo hướng giảm thiểu sự can thiệp của bộ máy nhà nước (mô hình [[kinh tế hỗn hợp]]) {{fact|date=7-2014}}.
 
==Các đặc trưng==
Hệ thống kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có các đặc trưng sau<ref name="NQCP" />:
*Là một nền [[kinh tế hỗn hợp]], nghĩa là vừa vận hành theo cơ chế thị trường, vừa có sự điều tiết của nhà nước. Các quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường được tôn trọng, các mạch máu kinh tế và các ngành trọng yếu (khai mỏ, ngân hàng, quốc phòng...) được nhà nước quản lý. Các thông lệ quốc tế trong quản lý và điều hành kinh tế được vận dụng một cách hợp lý. Nền kinh tế chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế xã hội chủ nghĩa.
*Là một nền kinh tế đa dạng các hình thức [[sở hữu]], nhưng khu vực [[kinh tế nhà nước]] giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, kinh tế nhà nước và [[kinh tế tập thể]] ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế. Đất đai thuộc [[sở hữu toàn dân]].
*Là nền kinh tế [[phát triển kinh tế|phát triển]] nhanh, hiệu quả, [[phát triển bền vững|bền vững]] và chủ động [[hội nhập kinh tế]] thành công.
*Việc [[phân phối (kinh tế học)|phân phối]] được thực hiện chủ yếu theo kết quả lao động và theo hiệu quả kinh tế, đồng thời theo cả mức đóng góp [[tư bản|vốn]]. Chú trọng [[phân phối lại]] qua [[phúc lợi xã hội]]. Việc phân bổ các nguồn lực vừa được tiến hành theo hướng nâng cao hiệu quả, vừa theo hướng giúp thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các địa phương. Phát triển kinh tế gắn với tiến bộ, công bằng xã hội; công bằng xã hội được chú ý trong từng bước, từng chính sách phát triển.
*Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường.
*Các tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp và nhân dân được khuyến khích tham gia vào quá trình phát triển kinh tế.
 
==Chính sách thực hiện==