Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính phủ Vương quốc Liên hiệp Anh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 16:
'''Chính phủ Quân vương bệ hạ''' ({{lang-en|Her Majesty's Government}}/HMG) thường được gọi là '''Chính phủ Anh''', là chính phủ trung ương của [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland]].
 
Lãnh đạo chính phủ là [[Thủ tướng Anh|Thủ tướng]], những thành viên còn lại là các Bộ trưởng. Thủ tướng chính phủ và các bộ trưởng cấp cao khác thuộc về ủy ban ra quyết định tối cao, còn được gọi là Nội các. Bộ trưởng Chính phủ là đại biểu [[Nghị viện Anh|Nghị viện]] và chịu trách nhiệm trước nghị viện. Chính phủ phụ thuộc Quốc hội để làm văn bản luật do cơ quan lập pháp ban hành, và từ [[Đạo luật Kỳ hạn Quốc hội Liên hiệp Anh|Đạo luật Kỳ hạn Quốc hội]] 2011, Tổng tuyển cử được tổ chức 5 năm một lần để bầu mới [[Viện Thứ dân Vương quốc Anh|Viện Thứ dân]] (Hạ viện), nếu cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm trong Chính phủ trongbị Hạ nghị viện thànhbỏ phiếu thông côngqua, nếu vậy bầu cử có thể diễn ra sớm hơn. Sau cuộc bầu cử [[Quân chủ Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Quân vương]] lựa chọn Thủ tướng lãnh đạo Đảng chiếm đa số trong Hạ viện.
 
Trong [[Hiến pháp Anh]], quyền hành pháp là của quânQuân vương, mặc dù quyền lực hành pháp duy nhất được điều hành bởi hoặc theo lời tư vấn của Thủ tướng và Nội các. Các thành viên Nội các tư vấn quânQuân vương như thành viên của [[Hội đồng cơ mật Anh|Hội đồng cơ mật]], và sử dụng quyền lực trực tiếp như lãnh đạo Ban chính phủ.
 
Thủ tướng hiện nay là [[Theresa May]] là lãnh đạo [[Đảng Bảo thủ (Anh)|Đảng Bảo thủ]], được bầu sau cuộc tổng tuyển cử ngày 13/7/2016.
 
==Chính phủ trong Nghị viện==
Một nguyên tắc quan trọng trong Hiến pháp Anh là Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội. Điều này được gọi là Chính phủ chịu trách nhiệm.
 
Vương quốc Anh là quốc gia [[quân chủ lập hiến]], trong đó quân vương trị vì (có nghĩa là vua hoặc nữ hoàng là người đứng đầu nhà nước trong thời gian không xác định) trên thực tế không thực hiện bất kỳ quyết định chính trị. Tất cả các quyết định chính trị được thực hiện bởi Chính phủ và Quốc hội. Nhà nước lập hiến hiện tại là kết quả sau các quá trình hạn chế và làm giảm quyền lực của quân vương, bắt đầu với [[Magna Carta]] năm 1215.
 
Quốc hội được chia làm 2 viện: Viện Thứ dân và [[Viện Quý tộc]]. Viện Thứ dân là Hạ viện và có quyền lực nhất. Viện Quý tộc là thượng viện, mặc dù có quyền bỏ phiếu để sửa luật nhưng Viện Thứ Dân có thể bỏ phiếu bác bỏ sự sửa đổi. Mặc dù Thượng viện có thể giới thiệu dự thảo, nhưng các định luật quan trọng nhất được đưa ra bởi Hạ nghị viện - và hầu hết được giới thiệu bởi chính phủ, lịch trình phần lớn thời gian của Quốc hội nằm trong Viện Thứ dân. Thời gian quan trọng của Quốc hội là thông qua dự thảo để trở thành đạo luật, vì họ phải trải qua một số phiên họp để thông qua trước khi trở thành đạo luật. Trước khi đệ trình một dự luật, chính phủ có thể thu thập ý kiến từ công chúng và các doanh nghiệp, và thường có thể đã giới thiệu và thảo luận chính sách trong lời hứa với Nữ hoàng, hoặc bản tuyên ngôn tranh cử hoặc nền tảng của Đảng.
 
[[Bộ trưởng Ngôi vua]] chịu trách nhiệm trước Viện họ đang ngồi; họ báo cáo với Viện và nhận chất vấn từ các thành viên viện đó. Đối với các Bộ trưởng cao cấp thường được Viện Thứ dân bầu nhiều hơn là Viện Quý tộc. Ví dụ các Bộ trưởng Nội các Huân tước [[Peter Mandelson|Mandelson]] Quốc vụ khanh thứ nhất và Huân tước [[Andrew Adonis|Adonis]] (Bộ trưởng Bộ Giao thông) ngồi trong Viện Quý tộc và chịu trách nhiệm trong viện đó trong chính phủ [[Gordon Brown]].
 
Kể từ khi [[Edward VII]] trị vì, Thủ tướng luôn luôn là thành viên được bầu bởi Quốc hội, và do đó chịu trách nhiệm trước Hạ viện. Viện Quý tộc có hạn chế liên quan tới dự thảo tiền vì lý do này, có lẽ nó không thể được chấp nhận về mặt chính trị cho bản tường trình ngân sách được trao cho Quý tộc, với đại biểu Quốc hội không thể trực tiếp chất vấn Bộ trưởng Tài chính. Bộ trưởng Tài chính cuối cùng của Viện Quý tộc là Huân tước [[Thomas Denman|Denman]] (người tạm quyền trong 1 tháng năm 1834).
 
Dưới hệ thống Anh Chính phủ được đòi hỏi bởi quy ước và vì lý do thực tiễn để giữ vững lòng tin của Hạ nghị viện. Nó đòi hỏi hỗ trợ Hạ nghị viện cho nguồn cung cấp (bằng cách bỏ phiếu thông qua nguồn ngân sách của chính phủ) và để thông qua văn bản luật cơ bản. Theo quy ước chính phủ mất đi lòng tin của Hạ viện thì sẽ phải từ chức hoặc tổ chức tổng tuyển cử sớm. Sự hỗ trợ trong Viện Quý tộc hữu ích với chính phủ khi thông qua dự thảo luật ngay lập tức, không quan trọng. Chính phủ không cần từ chức khi mất lòng tin với Thượng viện và bị đánh bại bởi phiếu then chốt Viện đó. Do đó Viện Thứ dân là Viện chịu trách nhiệm.
Dòng 41:
Ủy ban của Viện Thứ Dân và Viện Quý tộc yêu cầu giải trình, xem xét kỹ lưỡng công việc và kiểm tra chi tiết sự đề xuất làm luật. Các bộ trưởng xuất hiện trước ủy ban để đưa ra bằng chứng và trả lời câu hỏi.
 
Bộ trưởng Chính phủ cần phải có quy ước và mã thuộc Bộ trưởng. Khi Quốc hội đang nhóm họp, để lập báo cáo chủ yếu liên quan tới chính sách của Chính phủ hoặc các vấn đề quốc gia quan trọng tới Quốc hội. Đại biểu và quý tộc sẽ chất vấn báo cáo của Chính phủ. Khi Chính phủ quyết định lập báo cáo đầu tiên ngoài Quốc hội, nó thường bị đại biểu và [[Chủ tịch Hạ viện Anh|chủ tịch Hạ viện]] phê bình và chỉ trích.
==Chính phủ và Ngôi vua==
Quân chủ Anh hiện là [[Nữ hoàng Elizabeth II]], là người đứng đầu nhà nước và quân vương, nhưng không phải là người đứng đầu chính phủ.
 
Nữ hoàng ít tham gia trực tiếp quyền hành pháp, và vẫn trung lập trong các vấn đề chính trị. Tuy nhiên, quyền lực hợp pháp của nhà nước vẫn được trao cho Vua và gọi là Ngôi vua (hay [[Vương miện]]) vẫn là nguồn của quyền hành pháp thi hành bởi chính phủ.
 
Ngoài thẩm quyền theo luật định, trong nhiều lĩnh vực Vương miện cũng sở hữu quyền hạn gọi là đặc quyền của nhà vua, có thể được dùng nhiều mục đích, từ phát hành hoặc rút hộ chiếu đến lời tuyên bố của chiến tranh. Do phong tục lâu đời, hầu hết các quyền hạn này được giao phó từ Quân vương đến các bộ trưởng khác nhau hoặc các viên chức khác của Vương miện, những người có thể sử dụng chúng không cần phải được chấp thuận từ Quốc hội.
Dòng 72:
==Cấp bậc trong Chính phủ==
Trong chính phủ được chia ra 4 cấp bậc:
* Thư ký Nhà nước:chức Chức vụ đứng đầu Ban (Bộ) tương đương với chức vụ Bộ trưởng.
* Bộ trưởng Nhà nước: chức vụ đứng thứ hai của Bộ tương đương với Thứ trưởng.
* Dưới Nghị viện-Thư ký Nhà nước: chức vụ thứ 3 trong Bộ.
* Thư ký riêng Nghị viện: chức vụ thứ 4 trong Bộ chức vụ dùng để liên lạc giữa Bộ trưởng cao cấp với đại biểu.
==Cơ quan Chính phủ==
Chính phủ được cung cấp 560000560,000 công chức và nhân viên được chia làm 24 Ban (Bộ) và cơ quan hành pháp. Ngoài ra có 26 Ban không Bộ trưởng với nhiều quyền hạn khác nhau.<ref>http://www.moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=5955</ref>
===Bộ có Bộ trưởng===
Bộ trưởng Chính phủ đứng đầu chính trị Ban cấp Bộ, thường là thành viên nội các và bao gồm những vấn đề đòi hỏi phải có sự giám sát chính trị trực tiếp. Hầu hết các Ban, bộ trưởng chính phủ thường được gọi là Thư ký Nhà nước và là thành viên của Nội các. Thường được hỗ trợ bởi các thành viên Bộ trưởng tập sự (cấp dưới của Bộ trưởng). Thư ký Thường trực đứng đầu là công chức cấp cao quản lý hành chính của bộ. Phụ thuộc vào Ban cấp bộ là cơ quan điều hành. Cơ quan điều hành có mức độ quyền tự chủ để thực hiện chức năng hoạt động và báo cáo cho một hoặc nhiều Ban chính phủ cụ thể, sẽ thiết lập các nguồn tài trợ và chính sách chiến lược cho cơ quan.
Dòng 91:
! Tiếng Anh
! Đứng đầu
! Đương nhiệm<br />(cập nhật 231/5/20152018)
|-
| '''Văn phòng Tổng chưởng lý'''
| ''Attorney General's Office''
| 1277
| Tổng chương lý
| Jeremy Wright
| [[Tập tin:Attorney General's Office logo.png|160px]]
|-
| rowspan="3"|'''Văn phòng Nội các'''
| rowspan="3"|''Cabinet Office''
| rowspan="3"|1916 || Thủ tướng|| David[[Theresa CameronMay]]
| rowspan="3"|[[Tập tin:Cabinet Office logo.png|160px]]
|-
| Thư ký thứ nhất Nhà nước (Bộ trưởng)|| Oliver LetwinKhuyết
|-
| Bộ trưởng cho Văn phòng Nội các|| Matthew[[David HancockLidington]]
|-
| '''Bộ Kinh doanh, ĐổiNăng mớilượngKỹChiến nănglược công nghiệp'''
| ''Department for Business, InnovationEnergy and SkillsIndustrial Strategy''
| 20092016
| Thư ký Nhà nước
| [[Greg Clark]]
| Sajid Javid
| [[Tập tin:DepartmentDBEIS forDepartmental Business, Innovation and Skills logoLogo.png|160px]]
|-
| '''Bộ Cộng đồng và chính quyền địa phương'''
Hàng 120 ⟶ 113:
| 2006
| Thư ký Nhà nước
| [[Sajid Javid]]
| Greg Clark
| [[Tập tin:Department for Communities and Local Government logo.png|160px]]
|-
| '''Bộ Văn hòa, Truyền thông và Thể thao'''
| ''Department for Culture, Media and Sport''
| 1997
| Thư ký Nhà nước
| John Whittingdale
| [[Tập tin:Department for Culture, Media and Sport logo.png|160px]]
|-
| '''Bộ Giáo dục'''
Hàng 134 ⟶ 120:
| 2010
| Thư ký Nhà nước
| [[Damian Hinds]]
| Nicky Morgan
| [[Tập tin:Department for Education.png|160px]]
|-
| '''Bộ Môi trường, Thực phậmphẩm và Nông thôn'''
| ''Department for Environment, Food and Rural Affairs''
| 2001
| Thư ký Nhà nước
| [[Michael Gove]]
| Elizabeth Truss
| [[Tập tin:Department for Environment, Food and Rural Affairs logo.png|160px]]
|-
Hàng 148 ⟶ 134:
| 1997
| Thư ký Nhà nước
| [[Penny Mordaunt]]
| Justine Greening
| [[Tập tin:DfID.png|160px]]
|-
Hàng 155 ⟶ 141:
| 2002
| Thư ký Nhà nước
| [[Chris Grayling]]
| Patrick McLoughlin
| [[Tập tin:Department for Transport.png|160px]]
|-
Hàng 162 ⟶ 148:
| 2001
| Thư ký Nhà nước
| [[Esther McVey]]
| Iain Duncan Smith
|[[Tập tin:Department for Work and Pensions logo.png|160px]]
|-
| '''Bộ Năng lượng và biến đổi khí hậu'''
| ''Department of Energy and Climate Change''
| 2008
| Thư ký Nhà nước
| Amber Rudd
|[[Tập tin:Energy Climate Change logo.png|160px]]
|-
| '''Bộ Y tế'''
Hàng 176 ⟶ 155:
| 1988
| Thư ký Nhà nước
| [[Jeremy Hunt]]
|[[Tập tin:Logo of Department of Health (United Kingdom).png|160px]]
|-
Hàng 183 ⟶ 162:
| 1968
| Thư ký Nhà nước<br /><small>Ngoại trưởng</small>
| [[Boris Johnson]]
| Phillip Hammond
|[[Tập tin:Foreign and Commonwealth Office Logo.png|160px]]
|-
Hàng 190 ⟶ 169:
| 1066
| Thừa hành Ngân khố<br /><small>Bộ trưởng Tài chính</small>
| [[Elizabeth Truss]]
| George Osborne
|[[Tập tin:HM Treasury logo.png|160px]]
|-
Hàng 197 ⟶ 176:
| 1782
| Thư ký Nhà nước
| [[Amber Rudd ]]
| Theresa May
|[[Tập tin:Home Office.png|160px]]
|-
Hàng 204 ⟶ 183:
| 1964
| Thư ký Nhà nước
| [[Gavin Williamson]]
| Michael Fallon
| [[Tập tin:MinistryOfDefence.png|160px]]
|-
Hàng 211 ⟶ 190:
| 2007
| Thư ký Nhà nước
| [[David Gauke]]
| Michael Gove
| [[Tập tin:Ministry of Justice logo.png|160px]]
|-
Hàng 218 ⟶ 197:
| 1972
| Thư ký Nhà nước
| [[Karen Bradley]]
| Theresa Villiers
|[[Tập tin:Northern Ireland Office logo.png|160px]]
|-
Hàng 225 ⟶ 204:
| 1999
| Tổng chưởng lý
| [[Richard Keen|Nam tước WallaceKeen xứ TankernessElie]]
|[[Tập tin:Office of the Advocate General of Scotland logo.png|160px]]
|-
Hàng 232 ⟶ 211:
| -
| Lãnh đạo Viện Thứ Dân
| [[Andrea Leadsom]]
| Chris Grayling
|[[Tập tin:Office of the Leader of the House of Commons.png|160px]]
|-
Hàng 239 ⟶ 218:
| -
| Lãnh đạo Viện Quý tộc
| [[Natalie Evans|Natalie, Nữ nam tước Stowell xứ BeestonBowes Par]]
|[[Tập tin:Office of the Leader of the House of Lords.png|160px]]
|-
Hàng 246 ⟶ 225:
| 2003
| Thư ký Nhà nước
| [[David Mundell]]
|[[Tập tin:Scotland Office Departmental Logo.png|160px]]
|-
| '''Bộ BảoThương lãnhmại tínQuốc dụng xuất khẩutế'''<br /><small>'''Cơ quan tài trợ xuất khẩu của vương quốc Anh'''</small>
| ''ExportDepartment Creditsfor GuaranteeInternational DepartmentTrade''<br /><small>''UK Export Finance</small>
| 19192016
| Thư ký Nhà nước
| [[Liam Fox]]
| Sajid Javid (kiêm)
|[[Tập tin:ExportFinanceDepartment for International Trade Logo.png|160px]]
|-
| '''Văn phòng xứ Wales'''
Hàng 260 ⟶ 239:
| 1999
| Thư ký Nhà nước
| [[Alun Cairns]]
| Stephen Crabb
|[[Tập tin:Wales Office logo.png|160px]]
|-
| '''Bộ VănKỹ hòathuật số, văn hoá, Truyềntruyền thông và Thểthể thao'''
| ''Department for Digital, Culture, Media and Sport''
| 1997
| Thư ký Nhà nước
| [[Matthew Hancock]]
|[[Tập tin:Department_for_Digital,_Culture,_Media_and_Sport.png|160px]]
|-
| '''Bộ rời Liên minh châu Âu'''
| ''Department offor EnergyExiting andthe ClimateEuropean ChangeUnion''
| 2016
| Thư ký Nhà nước
| [[David Davis]]
| [[Tập tin:Department for Culture,Exiting Mediathe andEuropean SportUnion logoLogo.png|160px]]
|-
| colspan="6" |'''Tham dự cùng phiên họp nội các'''
|-
| '''Văn phòng Tổng chưởng lý'''
| ''Attorney General's Office''
| 1277
| Tổng chương lý
| Jeremy Wright
| [[Tập tin:Attorney General's Office logo.png|160px]]
|}
===Bộ không Bộ trưởng===