Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gốm Bát Tràng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của 14.177.76.148 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuyenduong97
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 1:
{{bài cùng tên|Bát Tràng}}
Vào thời Lý,nước ta đã có những trung tâm sản xuất gốm nổi tiếng như Thăng Long, Thổ Hà, Thanh Hoá và trong đó có cả Bát Tràng. Gốm men Ngọc,men da lươn, men trắng ngà,...với nhiều hình dáng trang trí khác nhau và được trau chuốt bằng kĩ thuật chế tác cao. Đó là những di sản nghệ thuật đặc biệt quý giá. {{bài cùng tên|Bát Tràng}}
[[Tập tin:Chan den gom lam Bat Trang.jpeg|phải|nhỏ|260px|Chân đèn gốm tráng men lam, một loại men nổi tiếng của Bát Tràng (ảnh chụp tại [[Bảo tàng lịch sử Việt Nam]])]]
'''Gốm Bát Tràng''' là tên gọi chung cho các loại đồ gốm được sản xuất tại làng Bát Tràng, thuộc [[Bát Tràng (xã)|xã Bát Tràng]], huyện [[Gia Lâm]], [[Hà Nội]]. Theo nghĩa [[Từ Hán-Việt|Hán Việt]], chữ Bát (鉢) là bát ăn của nhà sư ([[tiếng Phạn]] là ''Patra''), chữ Tràng (場, còn đọc là Trường) nghĩa là "cái sân lớn", là mảnh đất dành riêng cho chuyên môn. Theo các cụ già trong làng kể lại, chữ Bát bên trái là bộ "Kim-金" ví với sự giàu có, "本-bản" có nghĩa là cội nguồn, nguồn gốc. Dùng chữ Bát như vậy để khuyên răn con cháu "có nghề có nghiệp thì cũng không được quên gốc". Hiện nay, tại các đình, đền và chùa ở Bát Tràng đều vẫn còn các chữ Bát Tràng được viết bằng chữ Hán là 鉢場.