Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 1.031:
=== Phi cơ ===
[[Tập tin:Aircraft.osprey.678pix.jpg|nhỏ|Bốn binh sĩ nhảy dù đang phóng ra khỏi một phi cơ MV-22 đang bay]]
Khả năng không lực của Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ thì quan trọngcùng thiết yếu đối với sứnhiệm vụ đổ mệnhbộ của lực lượng. Thủy quân lục chiến sử dụng cả hai loại phi cơ có cánh cố định và cánh quạt, chính yếu là để tạo hỗ trợ tấn công và không kích yểm trợ gần cho các lực lượng trên bộ. Tuy nhiên, các loại phi cơ khác cũng được dùng đến cho nhiều loại hỗ trợ khác nhau và các vai trò đặc biệt.
 
Khả năng tấn công và vận tải hạng nhẹ được các loại phi cơ [[AH-1 SuperCobra|AH-1W SuperCobras]] và [[UH-1N Twin Huey|UH-1N Hueys]] đảm trách. Cả hai loại này sớm sẽ được thay thế bởi [[AH-1Z Viper]] và [[UH-1Y Venom]].<ref>{{chú thích web
Dòng 1.050:
| accessdate = }}</ref>
 
Các phi đoàn cường kích của Thủy quân lục chiến gồm có các chiến đấu cơ [[McDonnell Douglas AV-8B Harrier II|AV-8B Harrier II]] trong khi đó các sứ mệnh cường kích/không chiến thì được đảm trách bởi các phi cơ cường kích/khutiêm trụckích [[McDonnell Douglas F/A-18 Hornet|F/A-18 Hornet]]. AV-8B, một loại phi cơ lên xuống thẳng đứng và/hoặc lên xuống trên phi đạo ngắn, có thể hoạt động từ các [[tàu tấn công đổ bộ]], có thể đáp xuống các phi đạo dã chiến ngắn hay tại các căn cứ không lực trong khi đó F/A-18 chỉ có thể cất cánh từ mặt đất hoặc từ các [[tàu sân bay|hàng không mẫu hạm]]. Cả hai sẽ dần được thay thế bởi loại phi cơ phiên bản B nhóm lên xuống thẳng đứng và/hoặc lên xuống trên phi đạo ngắn [[Lockheed Martin F-35 Lightning II|F-35B]] và của các phiên bản [[Lockheed Martin F-35 Lightning II|F-35C]] để triên khai trên các [[hàng không mẫu hạm]] của Hải quân Hoa Kỳ. Loại phi cơ mới này đangđã được các phi công Thủy quân lục chiến tập bay từ năm 2008.<ref>{{chú thích web
| last =
| first =