Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tì-kheo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
tự thân tỳ kheo là âm Hán-Việt của chữ 比丘 rồi
Dòng 3:
[[Tập tin:Luang Prabang Takuhatsu ルアンパバーン 托鉢僧 DSCF6990.JPG|thumb|160px|Tăng sĩ tại [[Luang Prabang]], Lào đi khất thực]]
[[Tập tin:Watpailom 07.jpg|thumb|160px|Tăng sĩ tại Thái Lan]]
'''Tì-kheo''', '''Tỳ-kheo''', ([[chữ Nho]]: 比丘, [[âm Hán Việt]]: '''Tỉ-khâu''' hoặc '''Tỉ-khưu''') là danh từ phiên âm từ chữ ''bhikkhu'' trong [[tiếng Pali]] và chữ ''bhikṣu'' trong [[tiếng Phạn]], có nghĩa là "người khất thực" (khất sĩ 乞士, khất sĩ nam 乞士男). Ta còn thấy cách đọc trại khác là '''Tỉ-kheo'''. Cách phiên âm Hán-Việt khác là '''Bật-sô''' (苾芻, 苾蒭), '''Bị-sô''' (備芻, 備芻), '''Tỉ-hô''' (比呼). Ngoài ra còn có những danh từ dịch theo ý như '''Trừ sĩ''' (除士), '''Huân sĩ''' (薰士), '''Phá phiền não''' (破煩惱), '''Trừ cận''' (除饉), '''Bố ma''' (怖魔). Nữ tu xuất gia theo đạo Phật thì gọi là '''tì-kheo-ni'''.
 
Thuật ngữ vốn thường được dùng ở [[Ấn Độ]] chỉ cho giai đoạn thứ tư trong cuộc đời của người theo [[ấn Độ giáo|đạo Bà-la-môn]], trong đó người chủ gia đình rời bỏ đời sống gia đình ("''xuất gia''"), sống bằng hạnh khất thực và tìm cầu chân lý giải thoát. Trong [[Phật giáo]], thuật ngữ có nghĩa là một '''tăng sĩ Phật giáo''', người từ bỏ cuộc sống thế tục, thụ lãnh giới luật. Gần tương đương với thuật ngữ [[Sa-môn]] (zh. 沙門, sa. ''śramaṇa'').