Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chuyển động”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 205.189.94.13 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 5:
Tập hợp nhiều chất điểm gọi là hệ chất điểm. Các chất điểm trong hệ chất điểm có thể độc lập chuyển động hay đứng yên, và giữa chúng có thể có sự thay đổi hay không thay đổi khoảng cách tương đối với nhau theo thời gian. Sự chuyển động tương đối của hệ chất điểm có được là nhờ các loại lực tương tác giữa chúng với nhau (trong bốn loại [[lực cơ bản]]). Hệ chất điểm mà luôn giữ các khoảng cách tương đối giữa các chất điểm trong hệ không đổi, dù các chất điểm thuộc hệ có chuyển động hay đứng yên, thì được gọi là '''[[vật rắn]]''' hay ngắn gọn là '''vật''' (Như vậy, vật rắn là hệ chất điểm có khối lượng, luôn giữ khoảng cách với nhau không đổi khi chuyển động). Khoảng cách không đổi của các chất điểm trong vật rắn đem lại sự phụ thuộc không tự do của các chất điểm gọi là liên kết của chất điểm trong vật rắn. Các dạng chuyển động cơ bản của vật rắn bao gồm chuyển động tịnh tiến, và chuyển động quay quanh trục hay tâm. Các loại chuyển động phức tạp của vật rắn đều có thể phân tích thành 2 dạng chuyển động cơ bản trên.
 
==Định luật Newton ==
 
==Chuyển động==
Vào thế kỷ 19, Newton là nhà khoa học gia người Anh đầu tiên nghiên cứu về Chuyển động của vật từ các khái niệm cơ học cơ bản ban đầu và tìm ra các loại Chuyển động cơ bản của vật cùng với các tính chất của các chuyển động được thể hiện qua các công thức chuyển động
 
Vật và lực tương tác với nhau theo 5 quy luật Newton
Theo Newton, khi có một lực tương tác với một vật làm cho vật di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác sẻ tạo ra chuyển động . Chuyển động tạo ra từ thay đổi vị trí của vật theo thời gian đều có các tính chất sau
# Vật ở nguyên trạng thái khi không có lực tương tác
# Vật sẽ thay đổi trạng thái khi có lực tương tác
# Vật sẽ tạo một phản lực chống lại lực tương tác
# Ở trạng thái cân bằng, tổng lực tương tác với vật bằng không
# Lực hút giữa hai vật tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách và tỉ lệ thuận với khối lượng của chúng
 
==Tính chất chuyển động==
===Vận tốc===
Vận tốc là đạo hàm của [[quỹ đạo]] chuyển động, theo thời gian. Vận tốc cho biết tốc độ di chuyển của vật. Trong chuyển động đều vận tốc là hằng số và trị số được tính bằng Tính bằng tỉ lệ quãng đường chia thời gian:
:<math>v = \frac{s}{t}</math>.
 
===Gia tốc===
Gia tốc là đạo hàm của [[vận tốc]] theo thời gian. Gia tốc cho biết thay đổi của vận tốc di chuyển. Trong chuyển động đều hoặc đứng yên gia tốc có trị số bằng 0. Trong chuyển động nhanh dần đều hay chậm dần đều gia tốc là hằng số và trị số được tính bằng tỉ lệ của vận tốc chia thời gian:
:<math>a = \frac{v}{t}</math>.
 
===Quãng đường===
Quãng đường là trị số độ dài quỹ đạo chuyển động của vật. Quãng đường tính bằng tích của vận tốc nhân thời gianː
:<math>s = v.t</math>.
 
===Lực===
Lực là một đại lượng tương tác với vật để thực hiện một việc. [[Lực]] tác động gây ra chuyển động cho chất điểm có trị số bằng tích số giữa khối lượng của chất điểm chuyển động với gia tốc chuyển động của chất điểm đó, phương chiều của lực trùng với phương chiều của gia tốc.
:<math>F = m.a</math>
 
===Công===
Công cho biết khả năng của lực thực hiện một việc. Tính bằng tích của Lực với quãng đường
:<math>A = F.s</math>
 
===Năng lượng===
:{|width=100%
Năng lượng là khả năng làm thay đổi trạng thái hoặc thực hiện công năng lên một hệ vật chất.
|-
:<math>E= \frac{A}{t}</math>
| '''Tính chất chuyển động ''' || '''Định nghỉa ''' || '''Ký hiệu ''' || '''Đơn vị ''' || '''Công thức toán '''
|-
| Đường dài || quảng đường di chuyển ||<math>s</math> || <math>m</math> || <math>vt</math>
|-
| Thời gian || thời gian di chuyển ||<math>t</math> || <math>s</math> || <math>t</math>
|-
| Vận tốc || tốc độ di chuyển ||<math>v </math> || <math>\frac{m}{s}</math> || <math>\frac{s}{t}</math>
|-
| Gia tốc || thay đổi vận tốc theo thay đổi thời gian || <math>a </math> || <math>\frac{m}{s^2}</math> || <math>\frac{v}{t}</math>.
|-
| Lực || Một đại lượng tương tác với vật tạo ra chuyển động || <math>F</math> || <math>N = Kg \frac{m}{s}</math> || <math>m.a</math>
|-
| Năng lực || Khả năng của lực tạo ra chuyển động || <math>W </math> || <math>N m</math> || <math>F.s</math>
|-
| Năng lượng || Khả năng của lực tạo ra chuyển động trong một đơn vị thời gian || <math>E</math> || <math>N \frac{m}{s}</math> || <math>\frac{W}{t}</math>
|-
|}
 
==Các loại chuyển động cơ bản ==
* [[Chuyển động thẳng ]]
Quan sát cho thấy, các loại chuyển động trong tự nhiên được xếp loại theo 4 loại chuyển động cơ bản sau
==* [[Chuyển động== tròn]]
:{|width=100%
* [[Động lượng]]
| [[Chuyển động đều ]] || Chuyển động của một vật có vận tốc không đổi theo thời gian
* [[Dao động]]
|-
* [[Sóng]]
| [[Chuyển động không đều ]] || Chuyển động của một vật có thay đổi vận tốc theo thay đổi thời gian
* [[Chuyển động không đều]]
|-
* [[Chuyển động tương đối ]]
| [[Chuyển động tuần hoàn ]] || Chuyển động của một vật quanh một vị trí cân bằng trong một chu kỳ thời gian
|-
| [[Động lượng]] || Chuyển động của một vật lượng ở một vận tốc
|-
|}
 
==Các loại chuyển động của chất điểm ==