Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Động lượng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 205.189.94.13 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Ledinhthang
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 23:
Trong [[cơ học cổ điển]], khối lượng của vật không phụ thuộc vào trạng thái [[chuyển động]], động lượng được định nghĩa bằng tích của [[khối lượng]] với vận tốc.
 
:<math>\vec p = m \vec v</math>
 
Trong công thức này, <math>m</math> là khối lượng của vật, <math>\vec v</math> là vận tốc của vật đó trong [[hệ quy chiếu]] đang xét, và <math>\vec p</math> là động lượng của vật đối với hệ quy chiếu đó.
 
Từ định luật 2 của Newton
:<math>F = m a = m \frac{v}{t} = \frac{p}{t}</math>
 
Vậy,
:<math>W = F s = \frac{p s}{t}= p v</math>
:<math>E = \frac{W}{t}= \frac{p v}{t}= p a</math>
 
Sự thay đổi động lượng của một vật theo [[thời gian]] trong hệ quy chiếu đang xét, theo [[định luật 2 Newton]], đúng bằng giá trị của [[phép cộng véc tơ|tổng]] các [[lực]] tác động vào vật.
:<math>\vec p = m \vec v = \vec F t</math>
 
== Thuyết tương đối ==
Hàng 60 ⟶ 52:
 
Động lượng xuất hiện trong [[nguyên lý bất định]] của [[Werner Heisenberg|Heisenberg]], trong đó nói rằng không thể cùng một lúc đo chính xác (không có [[sai số]]) động lượng và [[vị trí]] của một hệ lượng tử. Động lượng và vị trí là hai đại lượng có thể tráo đổi nhau trong cơ học lượng tử.
 
==Động lượng cơ bản==
 
:{| width="100%" align=""
| '''Tính Chất''' || '''Ký Hiệu''' ||''' [[Động lượng khối lượng]] ''' ||''' Động lượng khối lượng tương đối''' ||''' Động lượng lượng tử'''
|-
| Vận tốc || <math>v</math>|| <br><math> v</math> || <math>m_o(\gamma - 1)</math> || <math>p \lambda</math>
|-
| Khối lượng || <math>m</math>|| <br><math>m</math> || <br><math>\sqrt{1-\frac{v^2}{C^2}}</math> || <br><math>C=\lambda f</math>
|-
| Động lượng của khối lượng || <math>p</math>|| <br><math>m v</math> || <br><math>M \gamma</math> || <br><math>\frac{h}{\lambda}</math>
|-
| Động Lực || <math>F</math>|| <br><math> \frac{p}{t}</math> || <br><math>p \gamma = M \gamma^2</math> || <br><math>pv=pC=p \lambda f=hf</math>
|-
| Năng Lực || <math>W</math> || <br><math> p v</math>
|-
| Năng Lượng || <math>E</math> || <br><math>p a</math>
|-
|}
 
== Liên kết ngoài ==
* [http://lophoc.thuvienvatly.com/course/view.php?id=71 Vật lý lớp 10: Chương các định luật bảo toàn] - học trực tuyến tại Lớp Học Vật Lý.