Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thục tần Thôi thị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Chỉnh sửa một số quan điểm mang tính thiên vị và không có dẫn chứng
Dòng 46:
Năm [[1688]], Chiêu nghi [[Hy tần họ Trương|Trương Ngọc Trinh]], một Hậu cung được hậu thuẫn bởi phái [[Nam Nhân]], sinh hạ Vương trưởng tử [[Lý Quân]]. Túc Tông muốn tấn phong Trương Chiêu nghi lên hàng ''Tần'' (嬪)<ref name="ReferenceA">Chính nhất phẩm trong [[Nội mệnh phụ]]</ref> và lập Vương trưởng tử làm [[Vương thế tử]]. Sự phản đối quyết liệt của những quan lại thuộc phái [[Tây Nhân]] khiến Túc Tông vô cùng tức giận và tiến hành [[Hoán cục]], đó gọi là ''[[Kỷ Tị hoán cục]]'' (己巳換局), loại bỏ phái [[Tây Nhân]] ra khỏi [[Nội các]].
 
Năm [[1689]], ngày [[4 tháng 5]], Mẫn Vương phi bị phế truất, [[Hy tần họ Trương|Trương Ngọc Trinh]] được lập làm [[Vương phi]]. Một lần, vào ngày sinh nhật của Mẫn Phế phi, cung nữ họ Thôi bí mật cầu phúc cho Phế phi tại phòng của mình. Túc Tông đi qua nghe được, thấy rất cảm động và sủng hạnh bà. SauNăm lần sủng hạnh, bà bị [[Hy tần họ Trương|Kế phi Trương Ngọc Trinh]] ám hại, nhưng do Túc Tông che chở mà bà vẫn không bị chết. Dưới sự hậu thuẫn của Túc Tông1693, bà được lập làm ''Thục viên'' (淑媛)<ref>Tòng tứ phẩm trong [[Nội mệnh phụ]]</ref>, đồng thời được ban [[Bảo Khánh đường]] (寶慶堂) tại [[Xương Đức cung]] làm tẩm cung.
 
Năm [[1693]], [[tháng 10]], Thôi Thục viên sinh hạ Vương tử [[Vĩnh Thọ]] (永壽), nhưng 2 ngày sau thì chết yểu. Sang năm [[1694]], ngày [[1 tháng 6]], Mẫn Phế phi được phục vị, Trương Vương phi bị phế vị trở lại tước ''Hy tần'' (禧嬪). Ngày [[13 tháng 9]], cùng năm đó bà sinh hạ Vương tử '''Lý Khâm''' (李昑), tức [[Triều Tiên Anh Tổ]] về sau. Khi ấy, Anh Tổ được phong tước '''Diên Nhưng quân''' (延礽君). Năm đó, bà được tấn phong làm ''Thục nghi'' (淑儀)<ref>Tòng nhị phẩm trong [[Nội mệnh phụ]]</ref>. Về sau bà sinh hạ 1 vương tử nữa nhưng cũng bị chết yểu.
Dòng 56:
Năm [[1702]], Túc Tông sắc phong [[Nhân Nguyên Vương hậu|Kim Khánh Châu]] làm [[Kế phi]], đồng thời ra chiếu chỉ cấm các Hậu cung từ nay về sau không được lên làm [[Vương phi]] nhằm ngăn chặn những âm mưu của các Cung tần nhằm đoạt ngôi Trung điện, ông cũng ban chỉ Thế tử Lý Quân nhận Kế phi Kim thị làm dưỡng mẫu. Năm [[1703]], con trai của Thôi Thục tần là Diên Nhưng quân được Kim Kế phi yêu mến và nhận làm dưỡng tử.
 
Do xuất thân hèn kém, Thôi Thục tần về căn bản không được cung đình Triều Tiên chấp nhận, điều này có thể thấy được qua việc Anh Tổ đối đãi với Diên Nhưng quân rất nghiêm khắc, cũng như việc Diên Nhưng quân đã phải nỗ lực rất nhiều để tăng địa vị cho mẫu thân. Túc Tông cũng cố tránh cho Thục tần có cơ hội tiếp xúc với các nhóm quan lại đại thần.
 
== Cuối đời ==
Năm [[1716]], Thôi Thục tần lâm bệnh nặng. Do thân phận ti tiện, cũngchuyển nhưvề triềusống đình không chấp nhận việc hậu cung tần ngự qua đời vì bệnh ở trong cung, nên Thục tần bị buộc rời khỏi [[Xương Đức cung]], chuyển vềtại [[Lê Hiện cung]] (梨峴宮, 이현궁) mà trước đó Túc Tông đã ban chuẩn cho bà năm 1704. Năm [[1718]], vào ngày [[9 tháng 3]], Thôi Thục tần qua đời ở Lê Hiện cung, hưởng thọ 48 tuổi, được chôn cất tại [[Chiêu Ninh viên]] (昭寧園) ở [[Pha Châu]].
 
Năm [[1724]], Diên Nhưng quân lên ngôi vua, tức Triều Tiên Anh Tổ. Để tận hiếu với mẫu thân, Anh Tổ truy tặng cho mẫu thân thụy hiệu '''Huy Đức''' (徽德), khắc trên bia mộ những câu chuyện chính ông viết về bà qua ký ức và đặt bốn trụ đá đặt ở bốn góc mộ, đồng thời xây dựng [[Dục Tường miếu]] (毓祥廟) trong Xương Đức cung để thờ phụng bà.