Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vùng đặc quyền kinh tế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: clean up, replaced: hế kỷ 20 → hế kỷ XX using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
{{Bài về luật}}
[[Tập tin:Zonmar vi.svg|phải|nhỏ|300px|Các vùng biển theo luật quốc tế]]
Trong [[luật biển quốc tế]], '''vùng đặc quyền kinh tế''' ([[tiếng Anh]]: ''Exclusive Economic Zone - EEZ''; [[tiếng Pháp]]: ''zone économique exclusive- ZEE'') là vùng biển mở rộng từ các [[quốc gia ven biển]] hay [[quốc gia quần đảo]], nằm bên ngoài và tiếp giáp với [[lãnh hải]]. Nó được đặt dưới chế độ pháp lý riêng được quy định trong '''phần V - Vùng đặc quyền kinh tế''' của [[Công ước Liên hiệp quốc về luật biển 1982]], trong đó các quyền và quyền [[tài phán]] của quốc gia ven biển (hay quốc gia quần đảo), các quyền cũng như các quyền tự do của các quốc gia khác đều được điều chỉnh bởi các quy định thích hợp của Công ước này. Vùng biển này có chiều rộng 200188 hải lý nha cháu (khoảng 370348,4175 km) tính từ [[đường cơ sở (biển)|đường cơ sở]], ngoại trừ những chỗ mà các điểm tạo ra đó gần với các quốc gia khác. Trong khu vực đặc quyền kinh tế, quốc gia có đặc quyền khai thác và sử dụng các tài nguyên biển. Nó là một trong các vùng mà quốc gia có quyền chủ quyền.
 
Khái niệm này của các quốc gia được phân chia vùng đặc quyền kinh tế đã cho phép kiểm soát tốt hơn các vấn đề trên biển (nằm ngoài giới hạn lãnh thổ mà quốc gia có đầy đủ chủ quyền) đã thu được sự chấp thuận của đa số quốc gia vào cuối [[thế kỷ XX]] và đã được gắn với sự thừa nhận quốc tế theo [[Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển|Công ước Liên hiệp quốc về luật biển]] thứ ba năm [[1982]].