Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chuỗi thức ăn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 1:
Đây có thể coi là sinh vật bắt đầu của chuỗi thức ăn vì nó trực tiếp tạo ra [[hợp chất hữu cơ|chất hữu]] cơ từ [[hợp chất vô cơ|chất vô cơ]]. Nó còn được gọi là [[sinh vật tự dưỡng]] hay sinh vật cung cấp. Trong nhóm sinh vật tự dưỡng lại chia làm hai loại: một loại sử dụng năng lượng của ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ còn một loại sử dụng nguồn năng lượng từ các phản ứng hóa học.
{{chú thích trong bài}}
''[[Tập tin:Food chain.png|nhỏ|140px|Ví dụ của ''chuỗi thức ăn'' trong một hồ nước ở [[Thụy Điển]]. [[Ó cá]] ăn [[cá chó]], cá chó ăn [[cá vược]], cá vược ăn [[cá mương Âu]], cá mương Âu ăn [[tôm]]. Tuy không được đưa ra, gốc của chuỗi thức ăn trong hồ nước tại Thụy Điển là các loại [[thực vật]] [[tự dưỡng]] [[thực vật nổi|nổi]].]]
 
'''Chuỗi thức ăn (quan hệ thức ăn) (xích thức ăn)''' là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, loài đứng trước là thức ăn của loài đứng sau. Mỗi loài được coi là một mắt xích trong chuỗi thức ăn, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước nhưng cũng bị sinh vật mắt xích phía sau tiêu thụ. Các chuỗi thức ăn dày đặc tạo nên các mạng [[lưới thức ăn]].
 
Ví dụ:
* cỏ → thỏ → sói → xác chết → vi khuẩn → cỏ;
* lá ngô - châu chấu - ếch - xác chết bị phân hủy - chất bón cho cây ngô.
* cỏ → bò → người → xác chết → vi khuẩn → cỏ.
 
== Thành phần ==
Trong chuỗi thức ăn, có ba loại sinh vật gồm:
 
=== Sinh vật sản xuất ===
Đây có thể coi là sinh vật bắt đầu của chuỗi thức ăn vì nó trực tiếp tạo ra [[hợp chất hữu cơ|chất hữu]] cơ từ [[hợp chất vô cơ|chất vô cơ]]. Nó còn được gọi là [[sinh vật tự dưỡng]] hay sinh vật cung cấp. Trong nhóm sinh vật tự dưỡng lại chia làm hai loại: một loại sử dụng năng lượng của ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ còn một loại sử dụng nguồn năng lượng từ các phản ứng hóa học.
 
Ví dụ: cây xanh, một số loài tảo, vi khuẩn...