Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến dịch Overlord (1944)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n stub sorting, replaced: ệ tam → ệ Tam, London → Luân Đôn (4), Đức Quốc xã → Đức Quốc Xã (9), thế chiến → Thế Chiến (3), Thế Chiến thứ hai → T using AWB
Dòng 25:
=== Khối Đồng Minh ===
[[Tập tin:Eisenhower d-day.jpg|nhỏ|phải|230px|Eisenhower bàn chuyện cùng đại úy Wallace C. Strobel và Đại đội E, Trung đoàn 502, sư đoàn dù 101 - chiều ngày [[5 tháng 6]], 1944]]
Tại Hội nghị Tam cường ở [[Washington]] vào tháng 5 năm [[1943]], lãnh đạo ba nước [[Mỹ]], [[Anh]] và [[Liên Xô]] đã thảo luận với nhau về việc mở Mặt trận thứ hai. Thủ tướng Anh Churchill đề xuất mở một chiến dịch tấn công vào lãnh thổ Đức từ [[Địa Trung Hải]], nhưng Tổng thống Mỹ Roosevelt phản đối kế hoạch này, do đó nó đã không được thực thi {{sfn|Ford|Zaloga|2009|p=10}}.
Vào tháng 02 năm 1943, chiến thắng của Hồng Quân ở [[trận Stalingrad]] đã gần như kết thúc số phận của Đức Quốc Xã. Anh và Mỹ thì chỉ phải chiến đấu chống lại 3 sư đoàn Đức ở Bắc Phi. Tổng thống Mỹ Roosevelt ở [[hội nghị Tehran]] vào tháng 11 năm 1943 đã cam kết với Nguyên soái Stalin (Liên Xô) rằng một mặt trận thứ hai sẽ được mở. Thủ tướng Churchill (Anh) đã phản đối nhưng không có kết quả. Hoạch định cho việc đổ bộ lên [[Normandy]] trở thành ưu tiên. Vào lúc các Đồng Minh Phương Tây đổ bộ lên Pháp vào tháng 06 năm 1944 thì quân Đức đã chắn chắn sẽ bị Liên Xô đánh bại. Nếu Anh và Mỹ không đổ quân vào Pháp, thì Hồng Quân Liên Xô sẽ quét sạch quân Đức trên khắp châu Âu và tiến tới tận [[Paris]], đây là điều Anh-Pháp không hề muốn xảy ra<ref>Michael Jabara Carley. Montréal University (Canada). International New York Times, 06/05/2015</ref>
 
Vào tháng 02 năm 1943, chiến thắng của Hồng Quân ở [[trận Stalingrad]] đã đập tan tham vọng thôn tính Liên Xô của Đức Quốc xã. Mặc dù vậy [[Stalin]] vẫn tin rằng quân đội Liên Xô sẽ bị đánh bại nếu không có sự trợ giúp của Anh và Mỹ, do đó ông đã liên tục kêu gọi mở mặt trận thứ hai <ref>http://spartacus-educational.com/RUSsecond.htm</ref>. Thủ tướng Anh Churchill lại cho rằng ngay cả được sự trợ giúp của Mỹ thì Anh cũng không thể có đủ lực lượng để thực hiện một chiến dịch như vậy {{sfn|Ford|Zaloga|2009|pp=8–10}}. Tổng thống Mỹ Roosevelt ở [[hội nghị Tehran]] vào tháng 11 năm 1943 đã cam kết với Nguyên soái Stalin (Liên Xô) rằng một mặt trận thứ hai sẽ được mở. Thủ tướng [[Churchill]] tiếp tục phản đối quyết liệt do ông lo sợ việc mở một cuộc tấn công ở [[Tây Âu]] có thể dẫn đến tổn thất nặng nề cho phe Đồng Minh như đã từng xảy ra ở [[Somme]] và [[Passchendaele]] trong [[thế chiến I]] {{sfn|Churchill|1951|p=582}}, thế nhưng ý kiến của ông đã bị bỏ ngoài tai bởi Roosevelt và việc mở mặt trận thứ hai vẫn sẽ được thực hiện.
 
Sau thành công của cuộc lấn chiếm bán đảo Ý [[hướng Nam|phía Nam]] [[châu Âu]], bộ chỉ huy Đồng Minh quyết định tạo thêm một mặt trận mới ở [[hướng Tây|phía Tây]] để phân tán lực lượng của [[phe Trục|khối Trục]] đang phải đối phó với những khó khăn từ [[Chiến tranh Xô-Đức|chiến trường Nga]] ở [[hướng Đông|phía Đông]]. Địa điểm để tạo mặt trận rõ rệt nhất là [[Pháp]]. Trong nhiều tháng đầu của [[1944]], quân Đồng Minh tăng cường quân số về vùng phía Nam của Anh Quốc.