Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người dẫn chương trình”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 27.67.45.0 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Trần Thế Vinh
Thẻ: Lùi tất cả
n xóa nội dung không bách khoa
Dòng 10:
== Lịch sử ==
Vào [[thập niên 1970]] và [[thập niên 1980]], thuật ngữ MC có liên hệ với âm nhạc [[hip hop|hip-hop]], và là từ để chỉ người mà bây giờ thường được gọi là "[[rapper]]". Khi ấy, người ta còn coi MC là viết tắt của những cụm từ như: ''microphone controller'', ''mic checka'', ''music commentator'' và ''moves the crowd''. Việc không thống nhất trong cách viết tắt này có thể là nguyên nhân khiến người dẫn chương trình ngày nay đảm đương nhiều nhiệm vụ hơn thế, không chỉ là dẫn chương trình mà thôi. Ví dụ: giới thiệu những người biểu diễn, nói và giao lưu với khán thính giả; hướng dẫn một buổi lễ, một cuộc họp... Ở một số quốc gia khác, người dẫn chương trình còn có trách nhiệm biên tập chương trình và chính mình giới thiệu, dẫn dắt cho chương trình đó.
 
== Hiện nay ==
Những người dẫn chương trình nổi tiếng ([[người Việt]]): [[Nguyễn Ngọc Ngạn]], [[Nguyễn Cao Kỳ Duyên]], [[Minh Châu]], [[Thanh Bạch]], [[Minh Hương]], [[Quỳnh Hương]], [[Quỳnh Hoa]], [[Quỳnh Trâm]], [[Lại Văn Sâm]], [[Diễm Quỳnh]]... Khi nhắc đến người dẫn chương trình, mọi người thường nghĩ họ là những người có tài hoạt bát, tự tin trước công chúng, có kiến thức rộng, khôi hài, thanh lịch, duyên dáng v.v...
 
Mỗi người có một giọng nói riêng. Trong thực tế không có những giọng nói hoàn toàn giống nhau. Đa số người dẫn chương trình đều được "trời ban" cho một chất giọng hay (chất giọng thiên phú). Điều quan trọng nhất về giọng nói khi nói trước công chúng là "tròn vành, rõ tiếng" (hoặc "tròn vành, rõ chữ"). Nếu nói không rõ tiếng, rõ lời thì thông tin muốn truyền đạt đến công chúng không được rõ ràng, đôi khi bị hiểu lầm. Hơn nữa nói không rõ chữ, rõ tiếng thì sẽ kém truyền cảm. Một số người tuy không có chất giọng thiên phú, nhưng thông qua quá trình rèn luyện, tiếp xúc nhiều với nghiệp vụ, nhờ vào kinh nghiệm, khi làm việc thì cách nói đúng có thể để lại ấn tượng tốt cho khán, thính giả. Để có thể nói hay, người dẫn chương trình cần có những phương pháp nhất định trong nghệ thuật nói. Để dẫn dắt tốt một chương trình, người dẫn chương trình cần có "kỹ năng dẫn chương trình". Đây chính là nền tảng của nghiệp vụ. Không có kỹ năng dẫn chương trình, người dẫn chương trình sẽ bị áp lực tâm lý đó là không tự tin, luôn có cảm giác mơ hồ tựa như đang đi trong sương mù vì không biết làm như thế đúng hay sai, không biết bắt đầu từ đâu, sáng tạo trên cơ sở nào và trong quá trình tác nghiệp vô tình phạm lỗi.
 
== Kĩ năng cơ bản ==