Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tri thức luận”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động
Rondano (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
Cách biện minh cho các khẳng định tri thức thường phụ thuộc vào cách tiếp cận [[triết học]] mà người ta ủng hộ. Do đó, các nhà triết học đã phát triển một loạt các lý thuyết nhận thức luận để đi kèm các quan điểm triết học tổng quan của mình. Các nghiên cứu gần đây đã viết lại các thừa nhận có từ cách đây hàng thế kỷ, và ngành nhận thức luận tiếp tục vận động một cách đầy sinh lực.
 
Theo 1một luận điểm khác của Tịnh Nghiêm việc bóc tách ra là nhận thức luận và tri thức luận của con người là như nhau và hàm ý không thay đổi. Theo cách hiểu đơn giản mỗi thể tiến hoá cho nó ra thành nhiều tiểu tiết miêu tả nhưng cốt lõi chỉ muốn phô ra cái Nhận được Kết Quả của tổ hợp các giác quan.
Theo cách hiểu đơn giản mỗi thể tiến hoá cho nó ra thành nhiều tiểu tiết miêu tả nhưng cốt lõi chỉ muốn phô ra cái Nhận được Kết Quả của tổ hợp các giác quan báo cáo về cái ĐẦU NGƯỜI
 
VD : tôi nói rằng bài hát Happy New Year nghe rất hay khi nghe nó tôi hiểu là đón chào năm mới đến , tôi là người Việt Nam, tôi không giỏi ngoại ngữ , tôi thích ngôn ngữ dân tộc tôi hơn, nhưng tôi cũng biết đến nó vì sự nổi tiếng và ý nghĩa của bài hát khi tôi đọc lời dịch
 
Với 1 VD như thế thì đây được liệt kê vào Nhận Thức hay Tri Thức
 
Nhận thức luận được phân chia thành hai khuynh hướng chủ đạo đóng vai trò như 2 thanh đường ray xe lửa dẫn đường cho cả đoàn tàu triết học nhân loại: đó là [[chủ nghĩa kinh nghiệm]] và [[chủ nghĩa duy lý]] (hai khuynh hướng đối lập nhau và không bao giờ gặp nhau, giống như 2 thanh đường ray xe lửa vậy).<ref>{{chú thích web | url = http://www.thuvientructuyen.vn/chi-tiet-sach/triet-hoc-tan-thuc-dung-neo-pragmatism/4735.ebook | tiêu đề = Triết Học Tân Thực Dung Neo | author = | ngày = | ngày truy cập = 14 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>